Tổng thống Gotabaya Rajapaksa dự kiến sẽ bổ nhiệm một thủ tướng mới, thay thế Thủ tướng Mahinda Rajapaksa, người đã từ chức vào đầu tuần này để mở đường cho việc thành lập nội các mới.
Các nhà đầu tư vào thị trường chứng khoán Mỹ cần phải chuẩn bị cho khả năng tiêu cực khi họ dần nhận ra thực tế rằng Fed đang thực sự có ý định sẽ thắt chặt điều kiện tài chính để kiềm chế lạm phát.
Giá dầu và thực phẩm tăng cao cùng xu hướng thắt chặt chính sách tiền tệ của Fed có thể đẩy các nước ở thế giới thứ ba vào cảnh vỡ nợ và phải bán các tài sản công cho các nhà đầu tư Mỹ.
Lựa chọn tổng thống là bước quan trọng trong việc thành lập chính phủ mới, điều mà Somalia phải thực hiện vào ngày 17/5 nếu muốn tiếp tục được nhận hỗ trợ ngân sách từ Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF).
Theo IMF, khủng hoảng tài khóa, nợ ngày càng gia tăng, các điều kiện chính trị và kinh tế-xã hội, sự bùng phát trở lại của dịch COVID-19... đang gây thêm rủi ro cho nền kinh tế Palestine.
Liban cần thông qua một số luật mới nhằm đạt được thỏa thuận với IMF, trong đó có luật kiểm soát vốn, sửa đổi bổ sung luật bảo vệ bí mật ngân hàng và luật tái cơ cấu ngân hàng.
Lạm phát đình trệ là hiện tượng chỉ việc tăng trưởng kinh tế và sức chi tiêu của người tiêu dùng chững lại trong khi tỷ lệ thất nghiệp cao và giá cả hàng hóa tăng phi mã (lạm phát).
Trước thềm cuộc họp của các Bộ trưởng Tài chính G20, Tổng Giám đốc IMF Kristalina Georgieva nhấn mạnh hiện là thời điểm khó khăn và thực tế đòi hỏi các nước "phải hợp tác và sẽ tiếp tục hợp tác."
Mức dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2022 và năm 2023 mà IMF đưa ra thấp hơn lần lượt 0,8 và 0,2 điểm % so với mức dự báo hồi tháng 1/2022, trong bối cảnh giá cả cùng nợ công tăng cao.
Châu Á vẫn duy trì được tốc độ hội nhập kinh tế bất chấp dịch COVID-19 gây tác động nặng nề. Đánh giá này nằm trong báo cáo được Diễn đàn châu Á Bác Ngao (BFA) công bố ngày 20/4.
Đại diện IMF nêu rõ: “Một chương trình hỗ trợ của IMF phải giải quyết được các vấn đề nghiêm trọng về cán cân thanh toán của Sri Lanka và đưa nền kinh tế trở lại con đường tăng trưởng bền vững..."
Phái đoàn Sri Lanka đã khởi động đàm phán chính thức với IMF về chương trình mà Colombo hy vọng sẽ giúp tăng thêm dự trữ và thu hút tài chính để chi trả cho việc nhập khẩu các mặt hàng thiết yếu.
Bộ trưởng Tài chính Sri Lanka Ali Sabry cho biết Sri Lanka đang xem xét việc đưa ra một số nhân nhượng trước IMF để sớm nhận được khoản tiền cứu trợ khẩn cấp từ 3-4 tỷ USD nhằm ổn định nền kinh tế.
Tài khoản mới sẽ cho phép các nhà tài trợ cung cấp các khoản viện trợ và cho vay nhằm giúp Chính phủ Ukraine giải quyết vấn đề về cán cân thanh toán, nhu cầu ngân sách và giúp ổn định nền kinh tế.
Thủ tướng Mikati khẳng định nội các của ông sẽ tiếp tục nỗ lực đưa đất nước tiến lên trên con đường phục hồi, bất chấp những thách thức nghiêm trọng về kinh tế và xã hội ở Liban.
Phó Tổng Giám đốc điều hành thứ nhất của IMF cho rằng, nếu Nga vỡ nợ, ảnh hưởng trực tiếp đến phần còn lại của thế giới sẽ khá hạn chế, do những con số là tương đối nhỏ.
Trong bài viết trên trang Asian Investor, chuyên gia đánh giá Việt Nam sẵn sàng vươn lên mạnh mẽ sau đại dịch COVID-19 và từng bước trở thành điểm đến được quan tâm của các nhà đầu tư nước ngoài.
Theo IMF, cuộc xung đột ở Ukraine có thể làm thay đổi trật tự kinh tế và địa chính trị toàn cầu nếu thương mại năng lượng thay đổi, chuỗi cung ứng được tái cấu trúc, mạng lưới thanh toán chia rẽ.