Các đợt bùng phát dịch COVID-19 do biến thể phụ của Omicron, cuộc xung đột Ukraine, cơn bão lạm phát đã và đang “bóp nghẹt” đà tăng trưởng của nền kinh tế toàn cầu.
Thủ tướng Trung Quốc tái khẳng định cam kết của Trung Quốc về chủ nghĩa đa phương, ủng hộ thương mại tự do và công bằng, đồng thời nhấn mạnh Bắc Kinh sẵn sàng tăng cường hợp tác với WTO và IMF.
Hội nghị quản lý nợ do UNCTAD chủ trì thu hút sự chú ý trong bối cảnh làn sóng khủng hoảng toàn cầu đã khiến nhiều nước đang phát triển phải vay nợ nhiều hơn để giải quyết nhu cầu của người dân.
Phát biểu sau khi nhận chức Chủ tịch G20, Thủ tướng Ấn Độ khẳng định đây là niềm tự hào của người dân Ấn Độ, đồng thời cam kết đưa G20 trở thành "chất xúc tác" cho sự thay đổi toàn cầu.
Theo IMF, Trung Quốc thực hiện các biện pháp phòng, chống COVID-19 có mục tiêu hơn, hướng tới việc tiếp tục điều chỉnh dần sẽ giúp nền kinh tế nước này tăng trưởng cao hơn vào năm 2023.
Cả Tổng Giám đốc IMF và WTO đều cho rằng phi toàn cầu hóa và phân mảnh hóa sẽ gây ra những tác động nghiêm trọng nhất đối với các nước đang phát triển và các thị trường mới nổi.
Với Việt Nam, lạm phát hiện nay vẫn được kiểm soát tốt nhờ chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt và tự chủ được nguồn cung cấp nhu yếu phẩm ở trong nước.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) nhận định cuộc khủng hoảng năng lượng trầm trọng ở châu Âu cùng các hiện tượng thời tiết cực đoan sẽ ảnh hưởng nặng nề đến triển vọng tăng trưởng kinh tế.
Ukraine đang tìm kiếm khoản cho vay mới của IMF trị giá khoảng 20 tỷ USD, Thủ tướng Ukraine Denys Shmyhal hy vọng chương trình hỗ trợ mới của IMF dành cho Kiev sẽ được triển khai trong năm 2023.
Theo IMF, nếu không ấn định giá carbon ít nhất là 75 USD trung bình/tấn carbon vào năm 2030, các nước sẽ không thể tạo động lực cho các doanh nghiệp và người tiêu dùng tiến hành sự thay đổi.
Dù có đánh giá tiêu cực về kinh tế châu Á-Thái Bình Dương, song chuyên gia IMF nhận định Việt Nam vẫn là điểm sáng tại khu vực trong tiến trình phục hồi, có thể đạt mức tăng trưởng 7,0% trong 2022.
IMF dự đoán tăng trưởng của khu vực châu Á-Thái Bình Dương ở mức 4% trong năm 2022 và 4,3% vào năm 2023 dù không ở mức cao nhưng chúng vẫn cao hơn so với dự báo của IMF dành cho châu Âu và Mỹ.
Giám đốc bộ phận châu Âu của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) cho biết Italy "đang đối mặt với một tình huống phức tạp" về chính sách kinh tế và Rome phải củng cố ngân sách thông qua việc cắt giảm chi tiêu.
Theo Bộ trưởng Tài chính Tây Ban Nha, các nước thành viên IMF ngày càng lo ngại khi xung đột kéo dài và tác động đến lạm phát, dẫn đến việc các quốc gia trên khắp thế giới tăng mạnh lãi suất.
Từ WB, IMF, Moody’s, Fitch, Standard & Poor's (S&P), đến các ngân hàng như United Overseas Bank (UOB) hay Standard Chartered đều đánh giá lạc quan về triển trọng kinh tế của Việt Nam trong năm nay.
G20 đang tiến hành các cuộc thảo luận trong không khí chia rẽ, giữa bối cảnh các nước nước thành viên đều đang nằm dưới “cái bóng” của nhiều cuộc khủng hoảng, từ cuộc xung đột ở Ukraine....
Mỹ và phương Tây vẫn đang thảo luận về xác định mức giá cho một cơ chế giới hạn nhằm trừng phạt Nga liên quan đến cuộc chiến ở Ukraine, trong khi vẫn duy trì nguồn dầu thô của nước này trên toàn cầu.
Theo Quỹ Tiền tệ quốc tế, lạm phát kết hợp với giá thực phẩm và năng lượng tăng đã dẫn tới một cuộc khủng hoảng chi phí sinh hoạt ở các nước trên thế giới.