Sau cuộc điện đàm ngày 12/3 giữa Tổng thống UAE và Quốc vương Qatar, UAE đã rút lại đề xuất đăng cai tổ chức cuộc họp giữa Ngân hàng Thế giới (WB) và Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) vào năm 2026.
Do tình trạng vỡ nợ quốc tế, Sri Lanka đang phải chịu mức thuế cao cho hàng hóa xuất nhập khẩu, cùng nạn khan hiếm lương thực, thuốc men, nhiên liệu và các nhu yếu phẩm khác.
Những thay đổi này sẽ giúp các quốc gia thành viên vốn đang phải đối mặt với nhiều áp lực tài chính và các rủi ro, được tiếp cận nhiều hơn các hỗ trợ tài chính từ IMF.
Đại diện IMF Steven Barnett cho rằng Trung Quốc sẽ tiếp tục là một trong những nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế mạnh nhất trong năm nay và đóng góp 30% trong tăng trưởng kinh tế của toàn cầu.
Biến đổi khí hậu, hạn hán đặt nguồn cung gạo vào tình trạng thiếu hụt; chất lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam ngày càng được nâng cao khiến hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam có nhiều thuận lợi.
Ngày 20/2, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) công bố bản báo cáo bổ sung dự báo kinh tế khu vực châu Á-Thái Bình Dương năm 2023 đạt mức tăng trưởng 4,7%, so với mức 3,8% năm 2022.
Việc nền kinh tế Nga suy giảm 2,1% trong năm 2022 được đánh giá là tốt hơn so với dự báo trong bối cảnh Moskva bị phương Tây áp đặt các biện pháp trừng phạt liên quan đến cuộc xung đột Ukraine.
Việc hạ tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên vốn vay sẽ cho phép giải phóng thêm nguồn lực cho vay ở thời điểm các thách thức toàn cầu gia tăng hiện nay, như cuộc xung đột tại Ukraine.
Sự phục hồi nhóm du lịch nước ngoài của Trung Quốc được dự báo sẽ giúp hồi sinh thị trường du lịch toàn cầu và thúc đẩy chi tiêu tại các điểm du lịch cũng như triển vọng tăng trưởng kinh tế.
Xung đột đã tác động tiêu cực tới kinh tế Ukraine, khiến nền kinh tế này thu hẹp 1/3, trong khi các biện pháp trừng phạt bắt đầu khiến Nga không có được nguồn thu từ năng lượng.
Sau khi nền kinh tế phục hồi mạnh mẽ ở mức 13,5% vào năm 2021, GDP của Peru đã giảm xuống còn 3,5% trong nửa đầu năm 2022 và sau đó xuống dưới 2% trong nửa cuối năm.
Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng Trung ương Trung Quốc sẽ tham dự hội nghị bàn tròn với các chủ nợ khác và một số quốc gia vay nợ tại Ấn Độ trong tháng Hai này.
Ngày 30/1, IMF đã điều chỉnh dự báo tăng trưởng năm 2023 của Trung Quốc lên tới 5,2%, sau khi nâng dự báo tăng trưởng toàn cầu một phần dựa trên việc mở cửa trở lại của nước này.
Ngân hàng Trung ương Canada nhận định nền kinh tế Canada sẽ đình trệ trong nửa đầu năm 2023 và không loại trừ khả năng suy thoái nhẹ - một kịch bản mà nhiều nhà phân tích tài chính đang lo ngại.
Quyết định mới nhất của OPEC+được đưa ra trong bối cảnh giá dầu thô đã tăng gần 13% kể từ khi giảm xuống mức thấp nhất là 76 USD vào tháng trước, sau khi Trung Quốc dỡ bỏ các hạn chế chống dịch.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) hạ dự báo tăng trưởng kinh tế năm 2023 của khu vực ASEAN từ mức 4,5% (đưa ra hồi tháng 10/2022) xuống 4,3%; tăng trưởng kinh tế năm 2024 dự kiến ở mức 4,7%.
Nền kinh tế Trung Quốc đang sôi động trở lại sau quyết định bất ngờ của Chính phủ nước này hồi tháng trước về việc từ bỏ chính sách "Zero COVID," ảnh hưởng tới hoạt động của các doanh nghiệp.
IMF và WTO đã cảnh báo phi toàn cầu hóa sẽ gây ra những ảnh hưởng tiêu cực đối với kinh tế toàn cầu và các nước nên áp dụng hành động thông minh để thúc đẩy đa dạng hóa nguồn cung.
Ngày 18/1, Phó Tổng giám đốc điều hành của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) - bà Gita Gopinath nhận định rằng tăng trưởng kinh tế ở Trung Quốc có thể phục hồi nhanh từ quý 2 dựa trên tình hình dịch bệnh.
Theo khảo sát, có 40% các CEO cho rằng lạm phát là rủi ro chính của kinh tế toàn cầu, trong khi 31% chọn biến động kinh tế vĩ mô và 25% cho là xung đột địa chính trị.