Ukraine đang tìm kiếm khoản cho vay mới của IMF trị giá khoảng 20 tỷ USD, Thủ tướng Ukraine Denys Shmyhal hy vọng chương trình hỗ trợ mới của IMF dành cho Kiev sẽ được triển khai trong năm 2023.
Theo IMF, nếu không ấn định giá carbon ít nhất là 75 USD trung bình/tấn carbon vào năm 2030, các nước sẽ không thể tạo động lực cho các doanh nghiệp và người tiêu dùng tiến hành sự thay đổi.
Dù có đánh giá tiêu cực về kinh tế châu Á-Thái Bình Dương, song chuyên gia IMF nhận định Việt Nam vẫn là điểm sáng tại khu vực trong tiến trình phục hồi, có thể đạt mức tăng trưởng 7,0% trong 2022.
IMF dự đoán tăng trưởng của khu vực châu Á-Thái Bình Dương ở mức 4% trong năm 2022 và 4,3% vào năm 2023 dù không ở mức cao nhưng chúng vẫn cao hơn so với dự báo của IMF dành cho châu Âu và Mỹ.
Giám đốc bộ phận châu Âu của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) cho biết Italy "đang đối mặt với một tình huống phức tạp" về chính sách kinh tế và Rome phải củng cố ngân sách thông qua việc cắt giảm chi tiêu.
Theo Bộ trưởng Tài chính Tây Ban Nha, các nước thành viên IMF ngày càng lo ngại khi xung đột kéo dài và tác động đến lạm phát, dẫn đến việc các quốc gia trên khắp thế giới tăng mạnh lãi suất.
Từ WB, IMF, Moody’s, Fitch, Standard & Poor's (S&P), đến các ngân hàng như United Overseas Bank (UOB) hay Standard Chartered đều đánh giá lạc quan về triển trọng kinh tế của Việt Nam trong năm nay.
G20 đang tiến hành các cuộc thảo luận trong không khí chia rẽ, giữa bối cảnh các nước nước thành viên đều đang nằm dưới “cái bóng” của nhiều cuộc khủng hoảng, từ cuộc xung đột ở Ukraine....
Mỹ và phương Tây vẫn đang thảo luận về xác định mức giá cho một cơ chế giới hạn nhằm trừng phạt Nga liên quan đến cuộc chiến ở Ukraine, trong khi vẫn duy trì nguồn dầu thô của nước này trên toàn cầu.
Theo Quỹ Tiền tệ quốc tế, lạm phát kết hợp với giá thực phẩm và năng lượng tăng đã dẫn tới một cuộc khủng hoảng chi phí sinh hoạt ở các nước trên thế giới.
IMF nêu rõ cả Đức và Italy đều là những nền kinh tế thuộc G7 chịu ảnh hưởng nhiều nhất từ việc Nga cắt nguồn cung khí đốt liên quan đến cuộc xung đột với Ukraine.
Ngày 11/10, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2023 trong bối cảnh các nước đang chịu tác động từ cuộc xung đột ở Ukraine, giá năng lượng và thực phẩm tăng...
Trong dự báo mới nhất được công bố hôm 11/10, IMF đã hạ dự báo tăng trưởng toàn cầu năm 2023 xuống còn 2,7% và giữ nguyên dự báo tăng trưởng thế giới cho năm nay ở mức 3,2%.
Theo IMF, tăng trưởng GDP toàn cầu năm 2023 sẽ giảm xuống 2,7% do lãi suất tăng làm chậm đà tăng trưởng nền kinh tế Mỹ trong khi châu Âu chật vật với giá khí đốt tăng.
Trong bối cảnh khủng hoảng tài chính nghiêm trọng, việc Sri Lanka điều chỉnh thành "quốc gia thu nhập thấp" sẽ tăng cơ hội tiếp cận với các nguồn hỗ trợ vốn của các tổ chức quốc tế.
Theo IMF, gói viện trợ sẽ giúp Kiev đáp ứng “những nhu cầu cấp bách về cán cân thanh toán, đồng thời đóng vai trò xúc tác cho các khoản hỗ trợ tài chính trong tương lai từ các chủ nợ và nhà tài trợ."
Tổng Giám đốc IMF phân tích sự tăng trưởng về nguồn thu từ dầu mỏ, sự đa dạng hóa của nền kinh tế và thành công của các lĩnh vực phi dầu mỏ đã đảm bảo cho sự thành công của các nước Vùng Vịnh.
Ban lãnh đạo IMF sẽ xem xét yêu cầu của Ukraine về khoản tài trợ bổ sung khẩn cấp trị giá 1,3 tỷ USD vào ngày 7/10 tới, giữa lúc cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine vẫn diễn biến phức tạp
Thủ tướng đề nghị IMF ưu tiên hỗ trợ Việt Nam là một nước đang phát triển, trải qua nhiều năm chiến tranh, nền kinh tế đang chuyển đổi và còn nhiều khó khăn.