Ngành bảo hiểm xã hội Việt Nam đề nghị cơ quan chức năng xử lý nghiêm minh hành tri trục lợi bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế như bán giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng bảo hiểm xã hội vừa bị phát hiện.
Bảo hiểm xã hội Thành phố Hồ Chí Minh đã chuyển hồ sơ đến cơ quan công an kiến nghị khởi tố 84 đơn vị, doanh nghiệp nợ Quỹ Bảo hiểm xã hội 158 tỷ đồng theo quy định của Bộ luật Hình sự.
Nếu như năm 1995, số người tham gia bảo hiểm y tế là 7,1 triệu người thì đến năm 2021, con số này đã đạt 88,8 triệu người, gấp 1,27 lần so với năm 2015, đạt tỷ lệ bao phủ 91,01% dân số.
Bảo hiểm xã hội như "của để dành" mà Nhà nước dành cho người lao động, được Nhà nước bảo hộ nhằm bảo đảm quyền lợi tốt hơn cho họ khi hết tuổi lao động.
Do ảnh hưởng của dịch COVID-19, số người được hưởng các chế độ bảo hiểm thất nghiệp tăng dẫn đến tổng tiền chi cho các chế độ bảo hiểm thất nghiệp tăng (hơn 4.500 tỷ đồng) so với năm 2019.
Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội đề xuất mức tăng lương hưu, trợ cấp là 11% thay vì 15% như dự thảo trước đó lấy ý kiến. Mức tăng mới sẽ thực hiện từ 1/1/2022.
Tính đến ngày 31/12/2020, tổng số tiền chậm đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc là 11.666 tỷ đồng, tăng 1.566 tỷ đồng so với năm 2019, tương đương mức tăng 15,5% so với năm 2019.
Các đại biểu thống nhất quy định chính sách về người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, không phải "trốn chui, chốn lủi" làm mất hình ảnh của người lao động Việt Nam.