Tương lai thỏa thuận thương mại Mỹ-Trung "Giai đoạn 1" không chỉ bị ảnh hưởng bởi hai nhân tố này và sự đối chọi giữa hai bên hiện rất khó để khỏa lấp.
Thời gian gần đây, khi bàn luận về chính sách đối ngoại của Nga trong thời gian tới, một số chuyên gia, nhà hoạt động chính trị và báo giới thường gợi ý Moskva cần tập trung các nỗ lực đối ngoại vào c
Một số quốc gia nhỏ có xu hướng lấy sự nhỏ bé của mình ra để làm quân bài mặc cả, khiến cho bản thân họ trở nên yếu đuối, dễ tổn thương hoặc hiền lành.
Ngày 21/11, Bộ trưởng thương mại các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) nhóm họp tại Brussels thống nhất cần hiện đại hóa Tổ chức thương mại thế giới (WTO) và đẩy mạnh tiến trình cải cách.
Ấn Độ tin rằng cần phải có một trật tự dựa trên quy tắc, nơi có sự tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ và phải có giải pháp hòa bình cho các tranh chấp trên Biển Đông.
Kỳ đối thoại giữa lãnh đạo các đảng phái chính trị Trung-Mỹ lần thứ 11 đã khai mạc tại Bắc Kinh, với sự tham dự của khoảng 50 đại diện từ các đảng phái chính trị, doanh nhân hai nước.
Ngày 30/10 tại Singapore, Trường Chính sách công Lý Quang Diệu tổ chức diễn đàn với chủ đề “Mỹ và Trung Quốc: Tạo dựng sự nghiệp chung vì sự phát triển của châu Á và thế giới."
Tư lệnh Hạm đội Thái Bình Dương của Mỹ nhấn mạnh rằng các hành động của Trung Quốc đang bị nhiều quốc gia ủng hộ tự do hàng hải trong khu vực, trong đó có Mỹ, chỉ trích.
Singapore nhận định, nếu trong cuộc cạnh tranh, mối quan hệ Mỹ-Trung ngày càng xa cách thì tất cả các quốc gia khác sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc duy trì lập trường nguyên tắc trung lập.
Hàn Quốc là đối tác đầu tư trực tiếp lớn nhất vào Việt Nam, trong khi Nhật Bản đứng ở vị trí thứ hai, do đó dường như các hoạt động tìm kiếm cơ hội thương mại giữa hai nước tại Việt Nam được đẩy mạnh.
Phía Trung Quốc cho rằng dự luật này không chỉ gây tổn hại tới những lợi ích của Trung Quốc và quan hệ Mỹ-Trung mà còn gây tổn hại nghiêm trọng tới những lợi ích của Mỹ.
Washington đồng loạt gây sức ép đối với Bắc Kinh về vấn đề nhân quyền ở Hong Kong, Tân Cương và Tây Tạng, cho thấy Nhà Trắng dường như đang thay đổi sách lược trong cuộc đấu tranh với Trung Quốc.
Bằng cách củng cố hợp tác kinh tế, công nghệ với châu Âu, Nhật Bản và các nước phát triển, Trung Quốc có thể giảm thiểu sự phụ thuộc vào Mỹ để phát triển cấu trúc quan hệ kinh tế đối ngoại cân bằng.
Nguồn tin cho hay việc xem xét hủy niêm yết cổ phiếu của công ty Trung Quốc trên các sàn giao dịch chứng khoán Mỹ là một phần trong nỗ lực lớn hơn nhằm hạn chế đầu tư của Mỹ vào công ty Trung Quốc.
Theo S&P, Trung Quốc sẽ duy trì được đà tăng trưởng Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) trên trung bình và cải thiện mức độ hiệu quả của chính sách tài khóa trong ba đến bốn năm tới.
Cuối tháng trước, ông Trump đã ra một tuyên bố cứng rắn: “Chúng tôi không cần Trung Quốc, và thành thật mà nói, chúng tôi còn tốt hơn nếu không có họ.”
SINGAPORE – Media OutReach – Ngày 23 tháng 9 năm 2019 – Giáo sư Kishore Mahbubani đã làm rõ vị thế của Đài Loan trong quan hệ Trung Quốc- Mỹ trong cuốn sách của mình ra mắt tại Hồng Kông vào ngày 3 tháng 9 năm 2019. Giáo sư Kishore Mahbubani là một nhà ngoại […]