Theo Phó Đại diện thương mại Mỹ, việc cân nhắc duy trì các biện pháp áp thuế với hàng hóa Trung Quốc không dựa trên các kết quả của bất kỳ "đột phá" nào trong quan hệ thương mại Mỹ-Trung.
Bộ trưởng Thương mại Trung Quốc Vương Văn Đào và Đại diện Thương mại Mỹ Katherine Tai đã có cuộc trao đổi "thẳng thắn, thực tế và sâu sắc" về quan hệ thương mại và kinh tế hai nước.
Mỹ và Trung Quốc sẽ tham gia đối thoại thông qua các kênh song phương, khu vực và đa phương nhằm giải quyết các mối quan ngại trong lĩnh vực kinh tế và thương mại.
Tổng kim ngạch thương mại hai chiều giữa Việt Nam và Anh năm 2022 đạt 6,84 tỷ USD, tăng 3,5% so với năm 2021 và tổng giá trị xuất khẩu của Việt Nam sang Anh năm 2022 đạt 6,07 tỷ USD.
Năm 2022, tổng kim ngạch thương mại song phương tăng 3,1% so với năm 2021, đạt 187,11 triệu USD, riêng 3 tháng đầu năm 2023, thương mại song phương đạt 42,45 triệu USD, bằng 22,7% của cả năm 2022.
Chuyến công tác tới Anh của Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng khẳng định sự coi trọng của Việt Nam với quan hệ Đối tác chiến lược Việt Nam-Anh và mong muốn xây dựng quan hệ tốt đẹp với Nhà vua Charles III.
Hoạt động thương mại giữa Việt Nam-Cộng hòa Đông Uruguay có bước tiến vượt bậc, đạt 190,5 triệu USD trong năm 2022, song vẫn chưa tương xứng với tiềm năng sẵn có giữa hai nước.
Ngà 24/4, quan chức EU-Trung Quốc đã trao đổi việc thúc đẩy hợp tác đầu tư và thương mại song phương, đồng thời duy trì ổn định chuỗi cung ứng, cũng như tăng cường hệ thống thương mại đa phương.
Đại sứ Argentina tại Việt Nam Luis Pablo Maria Beltramino đã chia sẻ về ý nghĩa chuyến thăm Argentina của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cũng như triển vọng hợp tác giữa hai nước.
Năm 2022, tổng kim ngạch thương mại giữa Việt Nam-Cộng hòa Séc đạt hơn 828 triệu USD. Trong đó xuất khẩu từ Việt Nam sang Séc đạt hơn 668 triệu USD; nhập khẩu từ Séc vào Việt Nam đạt 160 triệu USD.
Năm 2021, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nước đạt 261,7 triệu USD, tăng 46,6% so với năm 2020 trong đó, Việt Nam xuất khẩu 228,5 triệu USD và nhập khẩu 33,2 triệu USD.
Kể từ khi lập quan hệ song phương năm 1973 đến nay, Việt Nam và Pháp luôn tạo dấu ấn trong thương mại; Pháp hiện là đối tác thương mại hàng đầu và là thị trường xuất khẩu lớn thứ tư của Việt Nam.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron cho rằng dù châu Âu phải giảm thiểu rủi ro cho các ngành công nghiệp nhưng châu Âu không được tách rời Trung Quốc về thương mại.
Nhiều doanh nghiệp sản xuất của Nga quan tâm đến việc quảng bá sản phẩm ở Cuba, đồng thời bày tỏ hy vọng thông qua "ngôi nhà thương mại," hàng hóa của Nga sẽ tiếp cận thị trường Cuba thuận tiện hơn.
Hội nghị Xúc tiến Thương mại, Đầu tư và Hợp tác kinh tế Việt Nam-Trung Quốc (Tứ Xuyên) là cơ hội kết nối, tận dụng cơ hội cho hoạt động xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc.
Năm 2022, thương mại song phương lập kỷ lục 14,7 tỷ USD; riêng hai tháng đầu năm 2023, trao đổi thương mại giữa hai nước đạt 1,94 tỷ USD, bằng 13% của cả năm 2022.
Nhật Bản bãi bỏ biện pháp hạn chế xuất khẩu sang Hàn Quốc 3 loại vật liệu công nghệ cao, trong đó có hydro florua được sử dụng trong sản xuất vi mạch trong khi Hàn Quốc rút khiếu nại Tokyo tại WTO.
Năm 2022, dù có nhiều khó khăn, kim ngạch thương mại song phương Việt Nam-Italy vẫn đạt mức cao nhất từ trước đến nay là 6,2 tỷ USD, tăng 11% so với năm 2021.