Là nơi có vựa lúa, vựa thủy sản và cây ăn trái lớn nhất cả nước, mỗi năm, Đồng bằng sông Cửu Long đã mang về một lượng kim ngạch xuất khẩu lớn cho ngành nông nghiệp.
Trung tâm Bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam đã ký thỏa thuận hợp tác với 86 tổ chức quản lý tập thể quyền, với phạm vi điều chỉnh ở 154 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.
Năm 2022, Sở Thông tin và Truyền thông TP. HCM xử phạt 24 trường hợp vi phạm về hoạt động báo chí, đưa tin sai sự thật, với tổng số tiền phạt 780 triệu đồng; tạm ngưng, thu hồi 58 tên miền vi phạm.
Đến nay, việc soạn thảo một thỏa thuận chi tiết vẫn chưa thể tiến hành vì các nước còn tranh cãi về việc lựa chọn bên chủ trì các cuộc đàm phán về ngư nghiệp và nông nghiệp.
Bộ Công Thương và React U.A ký kết Biên bản ghi nhớ hợp tác nhằm phát hiện và xử lý kịp thời hành vi sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng hóa là hàng giả, hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ.
Doanh nghiệp Việt Nam không chỉ cần xác định chiến lược bảo hộ nhãn hiệu ngay từ đầu, mà còn phải có các biện pháp quản lý, “trông nom” nhãn hiệu trong suốt quá trình kinh doanh.
Cơ quan Nhà nước cô độc trên mặt trận thúc đẩy quyền sở hữu trí tuệ trong khi doanh nghiệp chưa có những nhận thức đầy đủ về việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ của mình trên môi trường mạng.
Giải pháp TrueData là một giải pháp kỹ thuật được kết hợp giữa dạng sản phẩm và dạng quy trình, hoạt động trên nguyên lý thu thập và bảo vệ cơ sở dữ liệu.
Theo Tổng Giám đốc WIPO, đây là những doanh nghiệp được đánh giá cao do đã sử dụng quyền sở hữu trí tuệ để tạo ra tác động tích cực và WIPO sẽ hỗ trợ để các doanh nghiệp này tiếp tục phát triển.
Doanh nghiệp sản xuất phim “Những đứa trẻ trong sương” và MV ca nhạc "There's No One At All" là hai trong số các tổ chức, cá nhân bị xử phạt hành chính.
SINGAPORE – Media OutReach – Audience Analytics Limited vừa ký kết thỏa thuận mua lại bản quyền sở hữu trí tuệ cho Golden Bull Awards (Giải thưởng Bò đực vàng) danh giá. Việc mua lại này bổ sung cho danh mục quyền sở hữu trí tuệ (Intellectual Property – IP) các chương trình giải thưởng hiện có của […]
Tháng 10/2020, Ấn Độ và Nam Phi bắt đầu thúc đẩy WTO miễn trừ quyền sở hữu trí tuệ với xét nghiệm, phương pháp điều trị và vaccine COVID-19 để đảm bảo việc tiếp cận công bằng hơn tại các nước nghèo.
Đa số các đại biểu tán thành phương án không thu hẹp đối tượng xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ và giữ nguyên như Luật hiện hành.
Việc tiếp tục hoàn thiện quy định của pháp luật về việc phổ biến, sử dụng Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc ca là rất cần thiết để đáp ứng yêu cầu vừa bảo đảm sự tôn nghiêm của các biểu tượng quốc gia.
VCCI khuyến nghị cơ quan xây dựng Luật Sở hữu trí tuệ cần đề nghị quy định cụ thể hơn về thẩm quyền của trọng tài thương mại trong giải quyết các tranh chấp liên quan đến sở hữu trí tuệ.
Theo đại biểu Quốc hội chuyên trách, cần có thêm quy định về quyền tác giả để vừa giữ tính pháp lý, sự tôn nghiêm của Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc ca, vừa đáp ứng nhu cầu phổ biến và hội nhập quốc tế.
Căng thẳng Nga-Ukraine đã khiến rạn nứt giữa các nước phương Tây và phương Đông tuy nhiên năm 2022, 15 nền kinh tế châu Á lại đi ngược xu hướng và lựa chọn đoàn kết khi RCEP chính thức có hiệu lực.
Việc thu hồi quy chế MFN của Nga phát đi một tín hiệu mạnh mẽ rằng Mỹ và các nước phương Tây không còn coi Nga là một đối tác kinh tế theo bất kỳ hình thức nào.
USTR cho hay đây là các nền tảng thương mại mà Chính phủ Mỹ cho rằng "tham gia, tạo điều kiện, nhắm mắt làm ngơ hoặc hưởng lợi đáng kể từ hành vi vi phạm bản quyền hoặc hàng giả."
Việt Nam là một trong những quốc gia đi đầu về tốc độ tăng trưởng kinh tế số ở Đông Nam Á; với quy mô 19 tỷ USD năm 2019, nền kinh tế Internet của Việt Nam có bước phát triển mạnh nhất trong khu vực.