Căng thẳng Nga-Ukraine đã khiến rạn nứt giữa các nước phương Tây và phương Đông tuy nhiên năm 2022, 15 nền kinh tế châu Á lại đi ngược xu hướng và lựa chọn đoàn kết khi RCEP chính thức có hiệu lực.
Việc thu hồi quy chế MFN của Nga phát đi một tín hiệu mạnh mẽ rằng Mỹ và các nước phương Tây không còn coi Nga là một đối tác kinh tế theo bất kỳ hình thức nào.
USTR cho hay đây là các nền tảng thương mại mà Chính phủ Mỹ cho rằng "tham gia, tạo điều kiện, nhắm mắt làm ngơ hoặc hưởng lợi đáng kể từ hành vi vi phạm bản quyền hoặc hàng giả."
Việt Nam là một trong những quốc gia đi đầu về tốc độ tăng trưởng kinh tế số ở Đông Nam Á; với quy mô 19 tỷ USD năm 2019, nền kinh tế Internet của Việt Nam có bước phát triển mạnh nhất trong khu vực.
Bộ Quốc phòng Mỹ cho biết chiến lược thúc đẩy cạnh tranh công nghiệp quốc phòng là một phần trong chiến lược tổng thể của Tổng thống Biden nhằm thúc đẩy cạnh tranh trên nhiều lĩnh vực.
WTO tin rằng có thể có giải pháp thỏa hiệp hợp lý, theo đó cho phép các nước đang phát triển tiếp cận nhiều hơn với chuyển giao công nghệ và quyền sở hữu trí tuệ đối với các loại vaccine.
Ở các nước đang phát triển, những nhân viên có tay nghề cao đã được hưởng lợi không cân xứng từ toàn cầu hóa, trong khi phần lớn tầng lớp lao động đã bỏ lỡ cơ hội.
RCEP hiện là thỏa thuận tự do thương mại lớn nhất thế giới, kết nối ASEAN và các nền kinh tế lớn trên thế giới như Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Australia và New Zealand.
Một chuyên gia cho rằng, nên coi cuộc họp thượng đỉnh Mỹ-Trung là một phần trong chuỗi những cuộc hội đàm quan trọng có thể đưa hai nước vào thời kỳ quan hệ tương đối ổn định giữa cạnh tranh gay gắt.
Nhiều nước hiện vẫn khó tiếp cận vaccine trong cuộc chiến chống COVID-19. Khi còn có bất cứ người dân hay quốc gia nào chưa an toàn trước đại dịch, thế giới vẫn chưa thể an toàn.
Cơ quan chủ trì soạn thảo sẽ tiếp tục trình Quốc hội vào kỳ tới theo hướng không thu hẹp phạm vi xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi xâm phạm sở hữu trí tuệ.
Tổng Thư ký LHQ cho rằng có tới 3/4 số lượng vaccine thuộc về nước có thu nhập cao và trên trung bình, đồng thời chủ nghĩa dân tộc trong vấn đề vaccine đang khiến cả thế giới ở tình trạng nguy hiểm.
Cuộc thảo luận giữa các thành viên WTO trong 2 ngày 13-14/10 tại Geneva vẫn chưa thể đi đến thống nhất về thỏa thuận từ bỏ quyền sở hữu trí tuệ đối với các loại vaccine ngừa COVID-19.
Việc sửa đổi, bổ sung Luật Sở hữ trí tuệ nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước.
Sau nhiều tháng bất đồng, cuộc thảo luận giữa các thành viên WTO trong hai ngày 13-14/10 tại Geneva vẫn chưa thể đi đến thống nhất chung về bỏ quyền sở hữu trí tuệ đối với các loại vaccine COVID-19.
Tổng thống Nam Phi đưa ra con số bất bình đẳng khi chỉ có chưa đến 3% người trưởng thành được tiêm chủng đầy đủ ở hầu hết các nước thu nhập thấp so với gần 60% ở các nước thu nhập cao.
Chiều 14/9, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ.
Australia ủng hộ việc miễn trừ các quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại đối với vaccine phòng COVID-19 và sẽ làm tất cả để thúc đẩy mở rộng sản xuất vaccine trên toàn cầu.
Các quốc gia thành viên của WTO đều khẳng định việc tăng sản lượng vaccine phòng COVID-19 là cần thiết, song lại bất đồng về cách thức tốt nhất để đạt được mục tiêu này.