Một nghiên cứu do chính phủ Mỹ tài trợ được công bố hôm 14/7 cho thấy quân đội Trung Quốc đã vượt qua nhiều thách thức về công nghệ để làm suy giảm uy thế của Mỹ trong những năm gần đây.
Các học giả và luật sư cho biết việc từ bỏ tạm thời bằng sáng chế đối với vaccine COVID-19 theo các quy tắc thương mại của WTO sẽ giúp "thúc đẩy quyền tiếp cận thuốc chữa bệnh cho tất cả mọi người."
Phát biểu trước các nhà lãnh đạo G7, Tổng thống Nam Phi Cyril Ramaphosa cảnh báo sẽ có thêm nhiều người mất đi tính mạng nếu các cam kết hỗ trợ tài chính không được thực hiện ngay lập tức.
Mặc dù chưa thể có câu trả lời đối với vấn đề miễn trừ quyền sở hữu vaccine, song việc các thành viên WTO đồng ý khởi động đàm phán đã được đánh giá là một bước tiến cho việc phân phối vaccine.
Sáng kiến này kêu gọi tạm thời bỏ quyền sở hữu trí tuệ đối với vaccine, các thiết bị và phương pháp điều trị COVID-19, đồng thời kêu gọi các công ty dược phẩm chia sẻ hiểu biết và dữ liệu của họ.
Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (WB) cho biết việc từ bỏ quyền sở hữu trí tuệ đối với vaccine ngừa COVID-19 có thể dẫn tới nguy cơ cản trở sự đổi mới, nghiên cứu và phát triển vaccine.
Mỹ sẽ điều tra những vi phạm cụ thể góp phần dẫn đến "lỗ hổng" trong các chuỗi cung ứng mà có thể được giải quyết bằng các biện pháp phòng vệ thương mại, trong đó hướng tới Trung Quốc.
EU, Australia, Brazil, Anh, Nhật Bản đề nghị có thêm thời gian để phân tích đề xuất trong khi Pakistan, Argentina, Bangladesh lại ủng hộ khởi động đàm phán về bản quyền sáng chế với vaccine COVID-19.
Kế hoạch hướng tới một sự phục hồi bền vững trong dài hạn của kinh tế toàn cầu và tiếp đến là mục tiêu tiêm phòng cho ít nhất 60% dân số thế giới vào cuối năm 2022.
Tại các địa phương, dù hiện có rất nhiều sản phẩm đặc sản để có thể đưa lên thành thương hiệu đại diện và xuất khẩu rộng ra thị trường nước ngoài nhưng việc bảo hộ thương hiệu vẫn còn quá ít.
Mặc dù khẳng định Mỹ “tin tưởng mạnh vào các biện pháp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ,” song chính quyền Biden tuyên bố “để chấm dứt dịch này, Mỹ ủng hộ từ bỏ những bảo vệ này với vaccine ngừa COVID-19.
Đại diện Thương mại Mỹ khẳng định chủ đề chính trong đàm phán tới đây là thúc đẩy giải pháp nhanh chóng chấm dứt đại dịch, thay vì đề cập nhiều tới khía cạnh ngăn chặn "đánh cắp" công nghệ của Mỹ.
Chủ tịch EC Ursula von der Leyen nhấn mạnh EU là "nhà thuốc" của thế giới và khối này cần tập trung vào việc sản xuất càng nhiều vaccine càng tốt, đảm bảo phân phối một cách công bằng và khách quan.
Ủy ban châu Âu thừa nhận rằng những nỗ lực để phê chuẩn hiệp định này với Trung Quốc buộc phải dừng lại sau một loạt biện pháp "ăn miếng trả miếng" giữa Trung Quốc và EU trong thời gian qua.
USTR đánh giá những bước cải cách về luật pháp của Trung Quốc chưa có được những thay đổi mang tính nền tảng để có thể thay đổi cơ bản vấn đề vi phạm bản quyền trí tuệ ở nước này.
Giám đốc điều hành (CEO) công ty dược BioNTech của Đức, ông Ugur Sahin cho rằng từ bỏ quyền sở hữu trí tuệ không phải là cách đúng đắn để đẩy mạnh sản xuất vaccine ngừa COVID-19.
Hoạt động hợp tác quốc tế về sở hữu trí tuệ đạt được hiệu quả bằng việc vải thiều Lục Ngạn được bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản, một chứng nhận uy tín tạo thuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm.
Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Anh được ký chính thức tại London, Vương quốc Anh, ngày 29/12/2020 và được áp dụng tạm thời từ ngày 1/1/2021.