Sau hàng loạt tranh chấp tên gọi các cuộc thi nhan sắc tại Việt Nam, đại diện Cục Bản quyền tác giả cho biết sẽ có điều khoản bổ sung trong quy định của luật để hạn chế những hệ luỵ không đáng có.
Trung tâm Bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam đã ký thỏa thuận hợp tác với 86 tổ chức quản lý tập thể quyền, với phạm vi điều chỉnh ở 154 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.
Gần 256 tỷ đồng là số tiền tác quyền thu được từ các hoạt động biểu diễn, sử dụng nhạc nền, phát sóng, media, website, ứng dụng nhạc, sao chép và tiền bản quyền nhận từ quốc tế trong năm 2022.
Đến hết tháng 10/2022, Cục Bản quyền tác giả đã cấp trên 10.000 giấy chứng nhận quyền tác giả, quyền liên quan. Các đối tượng đăng ký tập trung vào một số loại hình như mỹ thuật ứng dụng, âm nhạc...
Việc hợp tác thúc đẩy bảo hộ quyền tác giả và quyền liên quan, khai thác, sử dụng tác phẩm, cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng và phát triển công nghiệp văn hóa.
Trung tâm Bảo vệ Quyền tác giả Âm nhạc Việt Nam cho biết số tiền bản quyền thu về đã tăng đáng kể qua các năm và mục tiêu hướng đến là quản lý tác quyền hiệu quả hơn nữa.
Hiệp hội Tác giả phi hư cấu Việt Nam sẽ là "chỗ dựa" cho giới sáng tạo, giúp khai thác và phát huy giá trị xuất bản phẩm, phim ảnh phi hư cấu đúng theo Luật sở hữu trí tuệ.
Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Hoàng Thanh Tùng nêu rõ Luật Sở hữu trí tuệ là luật khó, phức tạp, có tính chuyên môn sâu và liên quan đến nhiều điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên.
Đa số các đại biểu tán thành phương án không thu hẹp đối tượng xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ và giữ nguyên như Luật hiện hành.
Theo các chuyên gia, giới trẻ vẫn đang xâm phạm bản quyền một cách ngây thơ và nhiều khi cũng là cố ý do chưa thấu hiểu những mất mát to lớn của nhà sản xuất nội dung khi họ bị xâm phạm bản quyền.
Một loạt các sự kiện sẽ được diễn ra nhằm tuyên truyền nâng cao nhận thức và ý thức chấp hành pháp luật về quyền tác giả, khuyến khích các hoạt động sáng tạo và bảo hộ thành quả sáng tạo cho giới trẻ.
Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật, sau chỉnh lý, có 119 điều của Luật Sở hữu trí tuệ hiện hành được sửa đổi, bổ sung, tăng 9 điều so với dự thảo Luật trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 2.
Tối 14/10, nhạc sỹ Giáng Son thể hiện sự bức xúc khi bị khiếu nại bản quyền đối với bài hát "Giấc mơ trưa." Vậy trung tâm Bảo vệ Quyền tác giả Âm nhạc Việt Nam đã giải quyết ra sao?
Những ngày gần đây, dư luận xã hội, đặc biệt là nhiều người trong giới âm nhạc, rất bức xúc về việc nhạc sỹ Giáng Son, tác giả ca khúc “Giấc mưa trưa," bị tố vi phạm bản quyền trên Youtube.
Chủ tịch Quốc hội khẳng định dự án Luật Sở hữu trí tuệ có chất lượng tốt, cơ bản đáp ứng được các yêu cầu về cam kết quốc tế, giúp có các thiết chế, chế tài để bảo vệ sở hữu trí tuệ tốt hơn.
Một nhóm người đã sao chép, khai thác, sử dụng, trình chiếu, truyền đạt các tác phẩm điện ảnh ra công chúng không được phép của chủ thể quyền và kinh doanh quảng cáo sản phẩm.
Nhiều tổ chức, cá nhân đã lạm dụng những kẽ hở pháp lý, biến mục đích phổ biến tác phẩm âm nhạc để phục vụ cho mục đích kinh doanh khiến tác giả thiệt thòi về vật chất và ảnh hưởng đến sức sáng tạo.
Cư dân mạng Hàn Quốc đang dậy sóng khi phát hiện ra rằng các nhạc sỹ và nhà sản xuất âm nhạc tại Trung Quốc đang vi phạm quyền bản quyền tác giả của một số nghệ sỹ K-pop trên YouTube.
Đề án phát triển hệ tri thức Việt số hóa đã xây dựng nền tảng phần mềm (Bách khoa toàn thư mở) để kêu gọi các nhà khoa học, người dân, cộng đồng cùng tham gia biên soạn bộ Bách khoa toàn thư Việt Nam.