Sở Công Thương Long An bác bỏ thông tin dự án Nhà máy điện LNG Long An 1, Long An 2 có nguy cơ bị thu hồi để lựa chọn nhà đầu tư mới bởi nhà đầu tư vẫn đang thực hiện đầy đủ trình tự, thủ tục đầu tư.
Trên thị trường chứng khoán, nhóm các doanh nghiệp xây lắp điện dự báo sẽ được hưởng lợi sớm nhất từ các kế hoạch trong quy hoạch điện VIII, kế sau đó sẽ là các nhà phát triển điện gió và điện khí.
Theo đại diện Bộ Công Thương, Việt Nam sẽ tập trung phát triển các dự án điện sử dụng nhiên liệu khí trong nước, khí tự nhiên nhập khẩu và các dự án thủy điện vừa và lớn.
Tại buổi họp báo chiều ngày 18/5, đại diện Bộ Công Thương khẳng định đang rất khẩn trương thực hiện đầy đủ nhiệm vụ Chính phủ giao để làm cơ sở pháp lý thực hiện Quy hoạch điện VIII.
Người đứng đầu Chính phủ Việt Nam hoan nghênh, đánh giá cao Tập đoàn John Cockerill đang mong muốn mở rộng đầu tư tại Việt Nam cả về quy mô và lĩnh vực.
Quy hoạch điện VIII định hướng đến 2050, tổng công suất các nhà máy điện từ 490.529-573.129 MW (không gồm xuất khẩu, năng lượng tái tạo để sản xuất năng lượng mới); không còn sử dụng than để phát điện
Quy hoạch điện VIII đặt mục tiêu đảm bảo vững chắc an ninh năng lượng quốc gia, đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội với mức tăng trưởng GDP bình quân khoảng 7%/năm trong giai đoạn 2021-2030.
Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Đỗ Văn Chiến kiến nghị cần ban hành văn bản quy phạm pháp luật để khắc phục tình trạng đùn đẩy, né tránh, sợ trách nhiệm, giữ an toàn quá mức cần thiết.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà cho rằng bên cạnh việc cập nhập các số liệu sát với thực tiễn, nhu cầu phát triển, Bộ Công Thương cần tiếp tục làm rõ nguyên nhân khiến nhiều dự án điện chậm tiến độ.
Bình Thuận kiến nghị xem xét đưa vào dự thảo Quy hoạch điện VIII các dự án, công trình nguồn điện, lưới điện nhằm khai thác lợi thế, tiềm năng của tỉnh Bình Thuận, góp phần đảm bảo an ninh năng lượng.
Điện gió ngoài khơi là cơ hội kép cho Việt Nam, cùng với việc cung cấp nguồn năng lượng xanh thì còn hỗ trợ Việt Nam đạt được cam kết tại Hội nghị COP26 nhằm đưa phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
Sau gần 12 năm, dự án Nhà máy Nhiệt điện Công Thanh chỉ hoàn thành san lấp phần mặt bằng chính với diện tích gần 62ha, xây dựng tường rào bảo vệ và nhà điều hành tạm phục vụ thi công dự án.
Nhiều chuyên gia cho rằng Việt Nam có thể sớm chuyển đổi từ điện than sang điện khí để giảm phát thải nhanh chóng hơn. Tuy nhiên, việc phát triển điện khí còn gặp nhiều khó khăn.
Tỉnh Quảng Trị có thêm 17 dự án điện gió đi vào hoạt động vào cuối năm 2021, từ đó, nâng số dự án điện gió phát điện thương mại lên 19 dự án với công suất trên 671MW.
Trong tổng công suất 14.120MW nhiệt điện than dự kiến không đưa vào Quy hoạch Điện VIII, có 8.420MW do các tập đoàn nhà nước được giao làm chủ đầu tư, bao gồm EVN, PVN và TKV.
Bộ Công Thương kiến nghị được triển khai các dự án, phần dự án điện Mặt Trời đã hoàn thành thi công và dự án đã được chấp thuận nhà đầu tư đến năm 2030...
Theo Bộ Công Thương, cơ chế giá FIT khuyến khích đầu tư điện Mặt Trời chỉ áp dụng trong thời gian nhất định để thu hút phát triển các dự án và việc kéo dài giá ưu đãi FIT đến nay không còn phù hợp.
Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Lạng Sơn Hồ Tiến Thiệu phản hồi, Công ty TNHH BayWar.e. Wind Projecs là doanh nghiệp đầu tiên đến khảo sát, tìm hiểu để đầu tư phát triển điện gió tại tỉnh.
Chương trình V-LEEP II sẽ hỗ trợ huy động tài chính cho 2.000MW năng lượng tái tạo và 1.000MW điện khí nhằm giảm 59 triệu tấn CO2 trong toàn bộ vòng đời dự án đầu tư.