Tỉnh Quảng Trị có thêm 17 dự án điện gió đi vào hoạt động vào cuối năm 2021, từ đó, nâng số dự án điện gió phát điện thương mại lên 19 dự án với công suất trên 671MW.
Trong tổng công suất 14.120MW nhiệt điện than dự kiến không đưa vào Quy hoạch Điện VIII, có 8.420MW do các tập đoàn nhà nước được giao làm chủ đầu tư, bao gồm EVN, PVN và TKV.
Bộ Công Thương kiến nghị được triển khai các dự án, phần dự án điện Mặt Trời đã hoàn thành thi công và dự án đã được chấp thuận nhà đầu tư đến năm 2030...
Theo Bộ Công Thương, cơ chế giá FIT khuyến khích đầu tư điện Mặt Trời chỉ áp dụng trong thời gian nhất định để thu hút phát triển các dự án và việc kéo dài giá ưu đãi FIT đến nay không còn phù hợp.
Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Lạng Sơn Hồ Tiến Thiệu phản hồi, Công ty TNHH BayWar.e. Wind Projecs là doanh nghiệp đầu tiên đến khảo sát, tìm hiểu để đầu tư phát triển điện gió tại tỉnh.
Chương trình V-LEEP II sẽ hỗ trợ huy động tài chính cho 2.000MW năng lượng tái tạo và 1.000MW điện khí nhằm giảm 59 triệu tấn CO2 trong toàn bộ vòng đời dự án đầu tư.
Theo các chuyên gia và doanh nghiệp, Việt Nam có tiềm năng lớn về điện gió ngoài khơi, có thể lên tới 160GW và hiện trong dự thảo Quy hoạch Điện VIII đặt mục tiêu đến năm 2030 phát triển 7GW điện gió.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cho biết cấp có thẩm quyền đã cho chủ trương và Quốc hội biểu quyết nghị quyết về tạm dừng xây điện hạt nhân Ninh Thuận; như vậy, Nghị quyết là tạm dừng chứ không hủy bỏ.
Trong lĩnh vực năng lượng, các đối tác Hoa Kỳ rất quan tâm đến định hướng phát triển năng lượng của Việt Nam trong những năm tới, đặc biệt là Quy hoạch điện 8 quốc gia.
Nhiều chuyên gia đánh giá dự thảo Quy hoạch Điện VIII mới đây của Bộ Công Thương trình Chính phủ sẽ là cơ hội cho ngành điện gió ngoài khơi phát triển.
Quy hoạch điện VIII là quy hoạch ngành quốc gia đặc biệt quan trọng, có độ phức tạp cao và được nhiều cơ quan, đơn vị, chuyên gia, nhà khoa học cũng như các địa phương trong cả nước đặc biệt quan tâm.
Theo Bộ Công Thương, vốn đầu tư cho phát triển ngành điện trong giai đoạn 2021-2030 bình quân là 13 tỷ USD mỗi năm, tuy nhiên vẫn còn nhiều điểm nghẽn để có thể thu hút được nguồn vốn lớn này.
Theo kiến nghị từ EVN, để tạo cơ sở thu hút đầu tư vào ngành điện, Chính phủ sớm phê duyệt Quy hoạch điện VIII để EVN và các đơn vị có cơ sở triển khai thực hiện.
Bộ Công Thương đề nghị UBND các tỉnh, thành phối hợp, rà soát các dự án điện gió, điện Mặt Trời, thủy điện có trong quy hoạch, kể cả các dự án đã và các dự án chưa vận hành tính đến tháng Hai vừa qua.
Từ tháng 3/2021, Bộ Công Thương đã liên tục cập nhật, hoàn thiện, trình xin ý kiến Thủ tướng Chính phủ 3 phiên bản Quy hoạch Điện VIII với những điều chỉnh rất quan trọng.
Theo ông Chu Bá Thi - chuyên gia năng lượng của World Bank, để sớm thực hiện chuyển dịch năng lượng, hướng tới phát thải bằng 0 vào năm 2050, cần nhanh chóng tăng tỷ lệ năng lượng tái tạo.
Quy hoạch điện VIII tiếp tục xem xét, phát triển thủy điện, năng lượng tái tạo và năng lượng mới (điện gió, điện Mặt trời, điện sinh khối, điện rác…) với quy mô phù hợp.