WLP là một mạng lưới thương mại đa phương hướng tới hoạt động thương mại qua biên giới êm thuận, các lợi ích được điều chỉnh để giúp DN tiết kiệm chi phí, thời gian, mở ra cơ hội tiếp cận thị trường.
Theo số liệu thống kê, kim ngạch thương mại hai chiều năm 2022 đạt khoảng 1,3 tỷ USD, trong đó Việt Nam xuất siêu với hơn 800 triệu USD và nhập khẩu hơn 400 triệu USD hàng hóa từ Nam Phi.
Thông tin các nhà chức trách Trung Quốc bắt đầu dỡ bỏ lệnh cấm nhập khẩu than Australia đối với một số doanh nghiệp lớn trong nước có thể khiến hoạt động xuất khẩu sang Trung Quốc nhộn nhịp trở lại.
Chủ tịch Quốc hội đề nghị New Zealand xem xét gỡ bỏ các rào cản thương mại, tránh áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại nhằm tạo điều kiện tối đa cho thương mại song phương và cho doanh nghiệp.
Theo WTO, dù hiện tại mức thuế trung bình áp lên hàng hóa môi trường thấp hơn áp với hàng hóa khác, nhưng vẫn là mức cao so với điều kiện của các nước thu nhập thấp.
Trong 3 năm thực thi CPTPP, so sánh với những đối tác khác đã phê chuẩn CPTPP, Việt Nam là nước thành viên mà tranh thủ được khá tốt thị trường CPTPP để gia tăng thị phần ở châu Mỹ.
EU là đối tác thương mại lớn thứ hai của Ấn Độ sau Mỹ, nhưng các cuộc đàm phán với giữa New Delhi và khối liên minh này bị đổ vỡ vào năm 2013 do các vấn đề cắt giảm thuế và bảo hộ bằng sáng chế.
Lãnh đạo Anh cho biết các nhà đám phán của Anh và EU đang tập trung "đưa các bên xích lại gần nhau," đồng thời giải quyết những vấn đề liên quan tới Nghị định thư Bắc Ireland.
Theo khuyến cáo từ Bộ Công Thương, nếu doanh nghiệp nắm bắt kịp thời và chủ động ứng phó thì biện pháp phòng vệ thương mại sẽ không còn là rào cản lớn đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam.
AfCFTA là một hiệp định thương mại đầy tham vọng nhằm hình thành khu vực thương mại tự do lớn nhất thế giới bằng cách kết nối gần 1,3 tỷ người của 55 quốc gia châu Phi.
Hàn Quốc cho rằng quá trình đàm phán sửa đổi Điều 232 Đạo luật mở rộng thương mại của Mỹ áp dụng với mặt hàng thép của Seoul đang diễn ra rất chậm, gây nhiều ý kiến lo ngại trong nước.
Dịch COVID-19 khiến đi lại rất khó khăn nhưng việc xúc tiến thương mại, mở cửa thị trường cũng như tháo gỡ khó khăn trong xuất khẩu nông sản Việt Nam vẫn được triển khai với nhiều hình thức linh hoạt.
Tại cuộc họp ngày 15/7, các bộ trưởng thương mại của Nhật Bản và Australia khẳng định 2 hiệp định này đóng vai trò quan trọng trong việc khôi phục kinh tế khu vực giai đoạn hậu dịch COVID-19.
Các doanh nghiệp Việt Nam cần có các phương án dự phòng trong chiến lược phát triển sản xuất-xuất khẩu, đa dạng hóa sản phẩm và thị trường xuất khẩu để ứng phó với phòng vệ thương mại từ các nước.
Mỹ và Nhật Bản sẽ thảo luận thường xuyên nhằm rà soát việc triển khai thỏa thuận thương mại, vốn có hiệu lực từ tháng 1/2020 và giải quyết những vấn đề nổi cộm.
Đặc phái viên EU về Anh lên tiếng bảo vệ Nghị định thư Bắc Ireland, cho rằng văn kiện này được Anh-EU ký kết sau đàm phán chông gai, nên được coi là giải pháp giúp giải khó khăn phát sinh hậu Brexit.
Năm 2020 là năm hợp tác kinh tế kỹ thuật số ASEAN-Trung Quốc và với lợi thế dẫn dắt nền kinh tế kỹ thuật số toàn cầu hiện nay, Bắc Kinh đang giữ vai trò đối tác chiến lược của ASEAN.
Đối với Hàn Quốc, RCEP được coi là một trong những thành tựu của Chính sách hướng Nam mới vì nó có thể xóa bỏ rào cản thương mại giữa các nước ASEAN và Hàn Quốc.
Từ đầu năm 2020 đến nay, mặc dù hoạt động thương mại hàng hóa bị đình trệ do ảnh hưởng của dịch COVID-19 nhưng Việt Nam đang phải ứng phó với 27 vụ việc phòng vệ thương mại khác nhau.