Theo phán quyết của Tòa án quận Tokyo năm 2019, 3 bị cáo đã được miễn khỏi cáo buộc tắc trách dẫn đến hậu quả gây chết người và thương tích trong sự cố rò rỉ phóng xạ tại nhà máy Fukushima số 1.
Tổng giám đốc IAEA cam kết các bên có thẩm quyền sẽ tiếp tục giám sát tiến trình ngừng hoạt động của nhà máy điện hạt nhân Fukushima - tiến trình được dự đoán sẽ kéo dài hàng thập kỷ.
IAEA dẫn thông báo của giới chức Ukraine cho biết vụ hỏa hoạn tại nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia không ảnh hưởng tới các trang thiết bị "thiết yếu" và không có sự thay đổi về mức độ phóng xạ.
Các nhà khoa học phát triển một lớp phủ cho vỏ thanh nhiên liệu trong lò phản ứng của nhà máy điện hạt nhân, làm tăng đáng kể khả năng chống ăn mòn và gần như loại bỏ nguy cơ xảy ra rò rỉ phóng xạ.
Lực lượng chức năng đã ghi nhận mức độ phóng xạ gia tăng ở mạch chính lò phản ứng số 1 của nhà máy Đài Sơn, song mức độ phóng xạ nằm trong phạm vi cho phép hoạt động an toàn.
10 năm đã trôi qua kể từ thảm họa động đất-sóng thần gây ra sự cố hạt nhân Fukushima, mặc dù một số người đã trở về tái thiết quê hương nhưng một số người khác vẫn lo ngại về hậu quả rò rỉ phóng xạ.
Số tiền mà Tòa án Tối cao Sendai buộc Chính phủ Nhật Bản và Tập đoànTepco phải đền bù cho người dân tăng khoảng 500 triệu yen so với phán quyết của tòa án cấp thấp hơn ban hành tháng 10/2017.
Bão Haishen đã khiến ít nhất 2 người Hàn Quốc thiệt mạng, trong khi tất cả người dân Tongchon và nhiều khu vực khác ở Triều Tiên đã được sơ tán nhằm đảm bảo an toàn.
Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov tuyên bố Nga không có thông tin về bất kỳ tình trạng khẩn cấp nào liên quan tới những phần tử hạt nhân được phát hiện trên Biển Baltic.