Theo Hiệp hội Rau quả Việt Nam, 9 tháng năm 2023, xuất khẩu rau quả ước đạt 4,13 tỷ USD, tăng gần 70% so với cùng kỳ năm ngoái, và cao hơn 24% so với cả năm 2022.
Chủ tịch Hiệp hội Trái cây Italy đề xuất trước mắt hai bên sẽ thảo luận việc xây dựng khuôn khổ phù hợp nhằm thúc đẩy hợp tác xuất nhập khẩu trái cây với Việt Nam.
Thống kê của Bộ Công Thương cho hay trong 8 tháng, có 37 mặt hàng nhập khẩu đạt trị giá trên 1 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 89,9% tổng kim ngạch nhập khẩu (2 mặt hàng nhập khẩu trên 10 tỷ USD, chiếm 38,8%).
Ông Đặng Phúc Nguyên, Tổng thư ký Hiệp hội Rau quả Việt Nam cho rằng, nếu cứ giữ đúng chất lượng rau quả, khai thác tốt các thị trường, kim ngạch xuất khẩu rau quả Việt Nam sẽ tiếp tục tăng mạnh.
Xuất khẩu nhóm hàng rau quả 8 tháng năm 2023 đạt 3,45 tỷ USD, vượt kim ngạch xuất khẩu rau quả của cả năm 2022 (3,16 tỷ USD) và tăng 57,5% so với cùng kỳ năm 2022.
Giá trị xuất khẩu nhóm hàng rau quả 8 tháng năm 2023 đạt 3,45 tỷ USD, vượt kim ngạch xuất khẩu của cả năm 2022 (3,16 tỷ USD) và với tốc độ tăng trưởng này có thể vượt kỷ lục 3,81 tỷ USD vào năm 2018.
Các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam vào EU là thủy sản, gạo, các sản phẩm trồng trọt, rau quả... đều được hưởng mức thuế suất ưu đãi ngay sau khi EVFTA có hiệu lực.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, trong 7 tháng đầu năm 2023, xuất khẩu rau quả cả nước đạt hơn 3,25 tỷ USD, tăng 68,8% so với cùng kỳ năm 2022.
Trong khi rau quả là sản phẩm được dự báo sẽ xuất khẩu tăng mạnh, càphê xuất khẩu sẽ có giá cao thì thủy sản phục hồi chậm và ngành gỗ vẫn còn nhiều khó khăn trong những tháng cuối năm.
Theo TTK Hiệp hội Rau quả Việt Nam, 6 tháng đầu năm nay xuất khẩu rau quả trở thành điểm sáng của ngành nông nghiệp; nếu giữ vững đà xuất khẩu đến cuối năm, kim ngạch xuất khẩu có thể đạt 5 tỷ USD.
Thời gian qua, Nam Định đã triển khai các nội dung theo thỏa thuận ba bên về hợp tác phát triển nông nghiệp ký ngày 24/11/2015 giữa Nam Định với tỉnh Miyazaki và Đại học Minami Kyushu của Nhật Bản.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, chỉ trong 6 tháng đầu năm 2023, kim ngạch xuất khẩu rau quả đạt tới 2,75 tỷ USD, bằng 81,8% của cả năm 2022.
Ngành nông nghiệp sẽ cần chú trọng vào các sản phẩm chủ lực xuất khẩu có triển vọng, khả năng tăng giá trị xuất khẩu cao để bù vào những sản phẩm dự kiến không đạt chỉ tiêu kim ngạch xuất khẩu cả năm.
Theo Hiệp hội Rau quả, nếu ngành rau quả giữ vững đà xuất khẩu cho đến cuối năm thì kim ngạch xuất khẩu cả năm có thể đạt 5 tỷ USD như Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã đề ra cho năm 2025.
Giá trị xuất khẩu rau quả của Việt Nam trong tháng 5 ước đạt 600 triệu USD, đưa tổng giá trị xuất khẩu rau quả 5 tháng đầu năm 2023 đạt 1,97 tỷ USD, tăng 39% so với cùng kỳ năm 2022.
Trung tâm chế biến rau, quả Doveco Sơn La, quy mô 52.000 tấn sản phẩm/năm, với công nghệ hiện đại sẽ đảm bảo thị trường đầu ra bền vững cho rau quả Sơn La nói riêng và vùng Tây Bắc nói chung.
Bên cạnh tận dụng các hiệp định tự do thương mại, các doanh nghiệp xuất khẩu cần phải chủ động đa dạn hóa sản phẩm, tích cực khai thác thị trường mới để bù đắp cho sự sụt giảm của các thị trường cũ.
Đại sứ Dương Hải Hưng nhấn mạnh nông nghiệp nói chung và rau quả, gia vị nói riêng của Việt Nam đang trong giai đoạn chuyển đổi ấn tượng, trở thành nguồn cung quan trọng trên thị trường thế giới.
Với đà tăng trưởng xuất khẩu rau quả Việt Nam trong quý 1/2023 ước đạt gần 1 tỷ USD, tăng 7% so với cùng kỳ năm 2022, ngành rau quả phát tín hiệu tốt cho xuất khẩu
Việc trái sầu riêng Việt Nam chính thức được xuất khẩu chính ngạch sang thị trường Trung Quốc đã mở ra một triển vọng mới cho ngành rau, quả, trái cây của Việt Nam.