Chính phủ Hungary lo ngại khi xung đột và các biện pháp trừng phạt càng kéo dài, thì càng có nguy cơ phải loại bỏ hoàn toàn sự tham gia của Nga vào dự án.
Anh sẽ áp đặt trừng phạt đối với 92 cá nhân và tổ chức của Nga, như giám đốc điều hành công ty Nord Stream 2, những quan chức điều hành các doanh nghiệp Nga như công ty điện hạt nhân Rosatom.
Ngoại trưởng Hungary Peter Szijjarto nêu rõ bất kỳ biện pháp trừng phạt nào nhằm vào năng lượng hạt nhân hay Tập đoàn Rosatom (của Nga) sẽ gây phương hại cho lợi ích dân tộc cơ bản của Hungary.
Hungary cho rằng các biện pháp trừng phạt Rosatom sẽ gây ra mối đe dọa đối với an ninh hạt nhân toàn cầu, vì tập đoàn này là một trong những thành tố then chốt trong lĩnh vực năng lượng hạt nhân.
Ukraine đã áp đặt trừng phạt 200 cá nhân liên quan đến Nga, trong đó có các chính trị gia và lãnh đạo, nhân viên các doanh nghiệp nhà nước, trong đó có ban lãnh đạo cấp cao của Rosatom.
Giám đốc điều hành Tập đoàn Rosatom hy vọng các biện pháp sẽ nhanh chóng được triển khai trên thực tế để thiết lập vùng an toàn xung quanh nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia.
Theo Giám đốc Rosatom tại Mỹ Latinh Dybov, các quốc gia Trung Mỹ và Caribe quan tâm đến các ứng dụng phi năng lượng của công nghệ hạt nhân trong các lĩnh vực y học hạt nhân, nông nghiệp và khoa học.
Tổng giám đốc Rosatom khẳng định dự án El-Dabaa sẽ có tác động quan trọng đến đời sống kinh tế và xã hội của Ai Cập, đồng thời giúp quốc gia Bắc Phi dần chuyển sang các nguồn năng lượng ít carbon.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova nhấn mạnh chính Moskva đã đề nghị IAEA tiến hành thanh tra nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia hiện nằm dưới sự kiểm soát của lực lượng Nga.
Tập đoàn Năng lượng nguyên tử quốc gia Rosatom của Nga tuyên bố sẵn sàng hỗ trợ IAEA thực hiện hoạt động thanh sát nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia ở Ukraine khi tình hình trên thực địa cho phép.
Nga và Iran bên đã nhất trí tăng cường đối thoại và đưa ra các giải pháp cụ thể để thúc đẩy hợp tác trong lĩnh vực nguyên tử vì mục đích hòa bình trong thời gian tới.
Công ty Fennovoima của Phần Lan tuyên bố hủy bỏ hợp đồng xây lò phản ứng công suất 1.200 MW do Nga thiết kế, bởi “cuộc chiến ở Ukraine đã làm trầm trọng thêm các nguy cơ đối với dự án này."
Nhà Trắng đang tham vấn với ngành công nghiệp điện hạt nhân về tác động tiềm tàng của việc áp đặt các lệnh trừng phạt đối với công ty năng lượng nguyên tử quốc gia Nga.
Nhật báo Le Monde cho rằng trên thực tế, Nga, Trung Quốc, Mỹ và Pháp đang ngày càng quan tâm đến các lò phản ứng môđun công suất nhỏ, mặc dù mô hình này chưa chứng tỏ được khả năng cạnh tranh.
Công ty Rosatom của Nga là một trong những công ty nước ngoài tham gia đấu thầu xây dựng lò phản ứng mới của nhà máy điện hạt nhân Dukovany - một trong hai nhà máy điện hạt nhân của Séc.