Tính đến thời điểm 9 giờ 34, VN-Index tăng 9,59 điểm lên 1.140,59 điểm. Toàn sàn có 212 mã tăng, trong khi chỉ có 114 mã giảm và 94 mã đứng giá, nhưng đã giảm ngay sau đó.
Trong phiên sáng ngày 13/1/2021, chỉ số VN-Index đã chạm lại mốc 1.200 điểm sau gần 3 năm. VN-Index đạt đỉnh cao lịch sử vào ngày 9/4/2018 khi đạt 1.204,33 điểm.
Ccuối phiên sáng 11/1, VN- Index tăng 17,32 điểm lên 1.185,01 điểm. Khối lượng giao dịch đạt hơn 616,7 triệu đơn vị, tương ứng với giá trị gần 13.000 tỷ đồng.
Nhiều nhà đầu tư bắt đầu quan tâm đến thị trường hơn, triển vọng kinh tế vĩ mô vẫn đang là động lực khiến động thái giải ngân từ phía nhà đầu tư trong và ngoài nước mạnh hơn.
Sau thời điểm nâng lô giao dịch tối thiểu lên 100 cổ phiếu, tình trạng liên tiếp nghẽn lệnh vẫn xảy ra trên Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE).
Theo SSI, năm 2021, thị trường chứng khoán vẫn đang vận động trong một xu hướng tăng chủ đạo khi các động lực tăng trưởng cho nền kinh tế Việt Nam tiếp tục phát đi tín hiệu đúng định hướng.
Năm 2020, doanh thu hợp nhất của Vinaconex ước đạt hơn 9.600 tỷ đồng, tăng nhẹ so với kế hoạch; lợi nhuận sau thuế đạt gần 1.500 tỷ đồng, tăng 82% so với kế hoạch.
Kết phiên giao dịch cuối cùng của năm, VN-Index đứng ở mức 1.103,87 điểm, tăng gần 15% so với đầu năm 2020; HNX-Index đứng ở mức 203,12 điểm, tăng hơn 98% so với hồi đầu năm.
Kết phiên giao dịch cuối cùng của năm (phiên 31/12), VN-Index đứng ở mức 1.103,87 điểm, tăng gần 15% so với thời đầu năm 2020; HNX-Index đứng ở mức 203,12 điểm, tăng hơn 98% so với hồi đầu năm.
Sau 12 năm niêm yết tại sàn Hà Nội, Vinaconex chuyển sang sàn HoSE với giá tham chiếu cho cổ phiếu VCG trong ngày giao dịch đầu tiên là 41.800 đồng/cổ phiếu, tương đương vốn hóa khoảng 18.500 tỷ đồng.
Cùng với sự bùng nổ thị trường, cổ phiếu GVR chính thức lọt danh sách 10 cổ phiếu có giá trị vốn hóa lớn nhất trên sàn Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh.
Theo Phó Tổng Giám đốc phụ trách Ban điều hành HOSE, trước mắt dù không mong muốn nhưng hiện tượng nghẽn lệnh có thể còn tiếp diễn trong điều kiện dòng tiền vào đang rất mạnh và chưa hết đà tăng.
HOSE có tới 416 mã giảm giá, trong khi chỉ có 32 mã tăng giá và 48 mã đứng ở mốc tham chiếu; Tại sàn HNX, cũng có tới 131 mã giảm giá và chỉ có 36 mã tăng giá.
Nhóm cổ phiếu ngân hàng như VCB tăng 2,9% lên 99.900 đồng/cổ phiếu, BID tăng 1,6% lên 46.500 đồng/cổ phiếu, CTG tăng 1,9% lên 35.400 đồng/cổ phiếu, TCB tăng 2,14% lên 26.200 đồng/cổ phiếu…