Một trận động đất có độ lớn 5,1 đã làm rung chuyển đảo Hokkaido ở phía Bắc Nhật Bản vào rạng sáng 11/8. Tuy nhiên, không có cảnh báo sóng thần được đưa ra.
Chỉ trong sáng 4/8, một trận động đất có độ lớn 5,7 đã xảy ra quần đảo Izu của Nhật Bản, còn một trận động đất khác có độ lớn 5,6 đã xảy ra tại khu vực bờ biển ở tỉnh Fukushima của nước này.
Trong trường hợp một trận động đất lớn, kéo theo sóng thần có nguồn gốc ở Rãnh Nhật Bản và rãnh Chishima, khoảng 149.000 người dân Nhật Bản có thể thiệt mạng do không tìm được nơi trú ẩn thích hợp.
Trong vụ kiện, 48 cổ đông yêu cầu các lãnh đạo của TEPCO bồi thường tổng cộng khoảng 22.000 tỷ yen (160 tỷ USD) và đây là khoản tiền yêu cầu bồi thường lớn nhất trong một vụ kiện dân sự ở Nhật Bản.
Sau trận động đất có độ lớn 6 xảy ra ở quần đảo Bonin cách thủ đô Tokyo khoảng 1.000km về phía Nam, Nhật Bản đã phát dự báo sóng thần, cảnh báo về sự thay đổi nhẹ của mực nước biển.
Trận động đất xảy ra lúc 15h08 (giờ địa phương) với tâm chấn ở độ sâu khoảng 10km tại thành phố Suzu nằm trên Bán đảo Noto, thuộc tỉnh Ishikawa của Nhật Bản.
Trong quá trình chữa cháy có 4 đội viên của Công ty TNHH Scancom Việt Nam bị mảng bụi gỗ rơi trúng làm bị thương, trong đó 3 người bị thương nặng được đưa đến bệnh viện nhưng không qua khỏi.
Đây là lần đầu tiên các hạn chế được dỡ bỏ để người dân ở Fukushima có thể trở lại sinh sống ở khu vực từng dự kiến sẽ phải đóng cửa lâu dài do mức độ nhiễm phóng xạ cao do thảm họa động đất.
Giới chức Nhật Bản cho biết cần đạt tỷ lệ dự trữ điện ít nhất 3% để có nguồn cung ổn định, tuy nhiên tỷ lệ này được dự báo sẽ giảm xuống tại nhiều khu vực, có nơi xuống 1,3%, thậm chí xuống âm 0,6%.
Theo Viện trưởng Viện Vật lý Địa cầu, trên cơ sở số liệu động đất ghi nhận được tại huyện Kon Plông cho thấy động đất xảy ra thường xuyên hơn trong thời gian gần đây và có xu hướng tăng về độ lớn.
Hiện có 545 nguyên đơn yêu cầu Công ty Điện lực Tokyo (TEPCO) và Chính phủ Nhật Bản bồi thường tổng cộng khoảng 6 tỷ yên (46 triệu USD), tương đương 11 triệu yen/nguyên đơn.
Kế hoạch đã đưa ra các nhiệm vụ cụ thể để thực hiện 5 nội dung về công tác phòng ngừa; tổ chức ứng phó; công tác khắc phục hậu quả; lực lượng, phương tiện và nhiệm vụ của các bộ, ngành, địa phương.
Cơ quan Khảo sát Địa chất Mỹ (USGS) cho biết ngày 26/5, một trận động đất có độ lớn 7,2 đã xảy ra ở khu vực Tirapata, miền Nam Peru. Hiện không có cảnh báo sóng thần nào được đưa ra.
Tổng giám đốc IAEA cam kết các bên có thẩm quyền sẽ tiếp tục giám sát tiến trình ngừng hoạt động của nhà máy điện hạt nhân Fukushima - tiến trình được dự đoán sẽ kéo dài hàng thập kỷ.
Theo Cơ quan Khảo sát Địa chất Mỹ (USGS), tâm chấn của trận động đất ở độ sâu 10km. Trung tâm cảnh báo sóng thần của Mỹ không kích hoạt cảnh báo sóng thần sau khi xảy ra trận động đất nói trên.
Bộ trưởng Kinh tế-Thương mại-Công nghiệp Nhật Bản khẳng định sẽ cố gắng tận dụng tối đa hạ tầng hiện có; sẽ tập trung vào việc phát triển lò phản ứng hạt nhân kiểu mới và năng lực trong lĩnh vực này.
Ngày 22/12/2018, vụ phun trào cực lớn của núi lửa này đã gây ra một vụ lở đất dưới nước, kéo theo sóng thần tấn công một số khu vực ven biển ở các tỉnh Banten và Lampung khiến 437 người thiệt mạng.