Các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông Digecel và TCC cho biết khả năng kết nối dữ liệu đã được khôi phục tới 2 đảo lớn, sau khi đã sửa được 80km đường dây cáp bị đứt thành nhiều đoạn.
Đường dây cáp ngầm dưới biển dài 840km nối giữa Tonga và Fiji bị đứt thành nhiều đoạn; công ty sửa chữa cho rằng đây là hậu quả của thảm họa núi lửa phun trào và sóng thần ở Tonga gần đây.
Theo Cơ quan Khảo sát địa chất Mỹ (USGS), trận động đất có tâm chấn nằm ở độ sâu 10km. Dữ liệu từ hệ thống giám sát cho thấy trận động đất không có nguy cơ gây ra sóng thần.
Vụ tràn dầu mới xảy ra ngày 25/1 do đường ống dẫn giữa các tàu chở dầu và nhà máy lọc dầu La Pampilla thuộc sở hữu của công ty Repsol (Tây Ban Nha) gặp sự cố.
Nhà khoa học của NASA cho biết sức công phá của vụ phun trào núi lửa tương đương với sức nổ của 5-30 triệu tấn TNT - một trong những loại chất nổ phi hạt nhân nhân tạo có sức công phá lớn nhất.
Peru lên kế hoạch "quản lý bền vững" 21 bãi biển bị ô nhiễm do 6.000 thùng dầu tràn ra từ một tàu chở dầu đang dỡ hàng tại nhà máy lọc dầu La Pampilla gần thủ đô Lima tuần trước.
Hiện chưa có báo cáo thiệt hại về người trong cơn địa chấn có độ lớn 6,2 độ ở Alaska, trong khi hệ thống giám sát cũng không phát đi cảnh báo sóng thần sau động đất.
Tâm của trận động đất nằm ở độ sâu 40km, ban đầu được xác định ở tọa độ 32,7 độ vĩ Bắc và 132,1 độ kinh Đông và không có cảnh báo sóng thần được đưa ra.
Liên hợp quốc đặc biệt quan ngại về khả năng tiếp cận nguồn nước an toàn cho 50.000 người, chiếm 1/2 dân số tại quốc đảo Tonga sau vụ phun trào núi lửa có sức công phá bằng 500 lần quả bom hạt nhân.
Chính phủ và người dân Tonga đang nỗ lực dọn sạch lớp tro bụi dày đặc phủ kín đường băng sân bay quốc tế Fua'amotu để đón các chuyến bay đến hỗ trợ nước này khắc phục hậu quả thảm họa núi lửa phun.
Nhiều hình ảnh về vụ nổ núi lửa tại Tonga với sức mạnh tương đương 1.000 quả bom nguyên tử ném xuống thành phố Hiroshima của Nhật Bản trong Thế chiến 2 đã được chia sẻ rộng rãi trên các mạng xã hội.
Văn phòng Thủ tướng Tonga xác nhận 3 người đã thiệt mạng và nhiều nhà cửa bị phá hủy sau thảm họa kép núi lửa phun trào và sóng thần ở Tonga ngày 15/1.
Một đoạn video vừa xuất hiện trên mạng xã hội Twitter quay cảnh một thanh niên đang phô diễn kỹ năng boxing với thân cây chuối, khi sau lưng anh ta là cơn sóng thần đang cuồn cuộn xô tới.
Chuyên gia Mỹ cảnh báo núi lửa Tonga có thể gây ra những đợt phun trào tiếp theo với quy mô lớn và có thể tạo ra nhiều sóng thần hơn tại Bờ Tây nước Mỹ.
Núi lửa ở đảo Hunga Ha'apai của đảo quốc Tonga nằm cách Nukualofa 65km về phía Bắc, đã phun trào liên tục tạo ra cột tro bụi cao hơn từ 5-20km so với mực nước biển.
Cơ quan Khí tượng Nhật Bản cho biết có khả năng xảy ra một số dao động sóng sau vụ phun trào núi lửa ở Tonga, nhưng không còn khả năng xảy ra sóng thần trên khắp Nhật Bản.
Sau khi núi lửa ngầm tại Tonga phun trào làm xáo trộn những hoạt động trong lòng đại dương, Australia và Ecuador cùng đưa ra cảnh báo nguy cơ xảy ra sóng thần.