Thừa Thiên-Huế có nhiều tiềm năng, dư địa để phát triển các sản phẩm du lịch sông nước khi sở hữu dòng Hương Giang thơ mộng và vùng đầm phá Tam Giang-Cầu Hai có diện tích lớn nhất khu vực Đông Nam Á.
Tổng mức đầu tư của dự án là hơn 2.281 tỷ đồng; trong đó, giai đoạn 1 là trên 1.855 tỷ đồng gồm vốn ngân sách trung ương là 800 tỷ đồng, còn lại là ngân sách của địa phương.
Đến trưa 15/10, lũ trên sông Hương và sông Bồ của tỉnh Thừa Thên-Huế đều đạt đỉnh trên báo động 3, khiến khoảng 11.200 ngôi nhà bị ngập với độ sâu 0,3-0,8m tùy từng vùng và khu vực.
Dự báo, khoảng 20 giờ cùng ngày, mực nước trên sông Hương có thể đạt xấp xỉ báo động 2, khi hồ thủy lợi Tả Trạch phía thượng nguồn sông Hương đang tăng dần lưu lượng xả về hạ du.
Nằm trong chương trình lễ hội đường phố của Tuần lễ Festival Huế 2022, chiều 27/6, hàng chục chiếc xe ôtô cổ đã diễu hành trên một số tuyến đường chính của “Huế - Thành phố xanh.”
Chiều 31/3, ở xã Vinh Hiền, huyện Phú Lộc xảy ra mưa dông, lốc xoáy làm tốc mái 17 nhà, 5 chiếc thuyền và 2 chiếc ghe nhỏ trên đầm phá của người dân bị chìm; làm bị thương 4 người dân ở xã Vinh Hiền.
Việc nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch trên sông Hương là vấn đề cấp thiết trong bối cảnh du lịch có nhiều thay đổi, sự cạnh tranh ngày càng lớn giữa các điểm đến nhằm thu hút và giữ chân du khách.
Theo cảm nhận của nhiều du khách, thuyền rồng ở Huế được thiết kế hình dáng cũng khá đẹp, tuy nhiên cần có nhiều mẫu thuyền mới để tạo sự đa dạng, tôn thêm vẻ đẹp cho dòng sông Hương.
Theo Sở Giao thông Vận tải tỉnh Thừa Thiên-Huế, trên sông Hương hiện có 128 thuyền rồng chở khách du lịch. Tuy nhiên, phần lớn những chiếc thuyền này sẽ bắt đầu hết niên hạn hoạt động từ năm nay.
Do ảnh hưởng của dải hội tụ nhiệt đới trục qua Trung Bộ nối với cơn bão số 7 nên từ ngày 8-9/10 tại Thừa Thiên-Huế có mưa vừa, mưa to, có nơi mưa rất to; tổng lượng mưa cả đợt phổ biến 50-80mm.
Qua 15 năm đi vào vận hành khai thác, hiện nay, công trình đập ngăn mặn Thảo Long ở Thừa Thiên-Huế bị xuống cấp nghiêm trọng và cần sớm được đầu tư nâng cấp để đảm bảo an toàn.
Ca Huế đã được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia năm 2015 và đang được xây dựng hồ sơ trình UNESCO đề nghị công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Lãnh đạo tỉnh Thừa Thiên-Huế chỉ đạo các ngành, đơn vị liên quan đẩy nhanh tiến độ nhiều dự án trọng điểm trong các lĩnh vực hạ tầng giao thông, du lịch khách sạn, tạo điểm nhấn cảnh quan, môi trường.
Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Thừa Thiên-Huế đã quyết định cho học sinh nghỉ học từ chiều 11/11 đến ngày 12/11 để đảm bảo an toàn trước diễn biến phức tạp của mưa lũ.
Theo dự báo, lũ trên các sông ở Thừa Thiên-Huế đang lên và có khả năng lên trên báo động 2 đến báo động 3 trong chiều 11/11, cảnh báo nguy cơ sạt lở và ngập lụt trên diện rộng.
Thành phố Huế và các huyện, thị xã trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên-Huế đã phát động toàn dân tổng vệ sinh môi trường nhằm sớm trả lại mỹ quan đô thị, ổn định cuộc sống, giao thông sạch thoáng.