Cuộc xung đột ở Sudan đang khiến nhiều nước láng giềng lo ngại vì không ít lý do, từ việc chung nguồn nước sông Nile, chung đường ống dẫn dầu cho đến việc 1 cuộc khủng hoảng nhân đạo đang hình thành.
Ngày 18/1, Bộ trưởng Mỏ và Dầu mỏ Ethiopia Takele Uma cho biết mỏ dầu với trữ lượng 2 tỷ thùng đã được phát hiện trong lưu vực Nile Xanh, một nhánh của sông Nile, ở vùng Amhara, phía Bắc Ethiopia.
Chỉ trong 2 ngày qua, các cuộc đụng độ giữa các bộ lạc ở bang Nile Xanh, miền Nam Sudan đã khiến 170 người thiệt mạng, hiện chưa có báo cáo cho thấy các cuộc giao tranh chấm dứt.
Ccơ quan y tế Italy cho biết hiện không có thuốc ngừa bệnh sốt Tây sông Nile, do đó việc phòng ngừa là chủ yếu, tránh để muỗi đốt và không để muỗi sinh sôi.
Các nạn nhân trên nằm trong số 12 hành khách đang trên đường trở về nhà từ một nhà máy ở thị trấn Beheira, phía Bắc thủ đô Cairo. Có 4 người may mắn sống sót sau vụ tai nạn.
Thủ tướng Ethiopia Abiy Ahmed, dẫn đầu đoàn quan chức cấp cao của nước này, đã có chuyến thị sát trạm sản xuất điện và đích thân bấm các nút khởi động quy trình sản xuất điện năng tại đây.
Dựa trên tiểu thuyết cùng tên của nữ nhà văn nổi tiếng người Anh Agatha Christie, "Death on the Nile" nối tiếp câu chuyện từ bộ phim "Murder on the Orient Express" cũng vô cùng đình đám trước đây.
Theo Ngoại trưởng Ai Cập tái khẳng định tầm quan trọng của việc nối lại các cuộc đàm phán về Đập thủy điện Đại phục hưng trong thời gian sớm nhất để đạt được một thỏa thuận công bằng.
Thành viên nhóm nghiên cứu Hisham al-Askary cho biết nghiên cứu đã phát hiện có sự dịch chuyển theo phương thẳng đứng không đồng đều ở các khu vực khác nhau của đập bê tông chính và đập phụ.
Đây là trường hợp nhiễm virus Tây sông Nile đầu tiên tại Andalusia trong năm 2021, sau khi dịch bệnh do virus này gây ra bùng phát ở thành phố Seville và tỉnh Cadiz vào năm 2020, khiến 7 người chết.
Bộ trưởng Thủy lợi và Tài nguyên nước Ai Cập Mohamed Abdel-Ati ngày 1/8 cho biết cho biết nguồn cung nước của Ai Cập hiện ước khoảng 60 tỷ m3/năm, trong khi tổng nhu cầu lên tới 114 tỷ m3/năm.
Sudan tái khẳng định lập trường vững chắc trong việc phản đối các biện pháp đơn phương và chính sách của nước láng giềng Ethiopia trong hoạt động tích nước lần thứ hai cho đập Đại Phục hưng.
Liên minh châu Phi (AU), Liên đoàn Arab (Al) và NBI đều không thể phá vỡ thế bế tắc của các cuộc đàm phán liên quan đập thủy điện Đại phục hưng giữa Ai Cập, Sudan và Ethiopia.
Ethiopia cho rằng con đập này giúp cung cấp điện và có tầm quan trọng thiết yếu đối với phát triển kinh tế, trong khi Ai Cập cảnh báo con đập đe dọa nguồn nước sông Nile, đe dọa sự ổn định khu vực.
Ethiopia tiến hành giai đoạn 2 tích nước, làm dấy lên căng thẳng giữa Ethiopia với các nước vùng hạ lưu là Ai Cập và Sudan trước thềm cuộc họp của Hội đồng Bảo an về tranh cãi giữa các bên liên quan.
Chính phủ Sudan đã đề nghị Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) họp thảo luận về tranh chấp liên quan đến đập thủy điện Đại phục hưng (GERD) được Ethiopia xây dựng trên sông Nile.
Tổng thống Abdel-Fattah El-Sisi khẳng định Ai Cập có ý nguyện chính trị thực sự để đạt được một thỏa thuận liên quan tới đập thủy điện Đại Phục Hưng sớm nhất có thể.