Khách sạn Sheldon Chalet xa xôi nhất thế giới ở Mỹ có thể chứa tối đa 10 người với 5 phòng ngủ, có tầm nhìn ngoạn mục ra khung cảnh xung quanh phủ đầy tuyết vào ban ngày và cực quang vào ban đêm.
Các nhà nghiên cứu phát hiện từ năm 1979 đến năm 2020, Bắc Cực mất đi một vùng biển băng có diện tích lớn gấp 6 lần nước Đức, biến đổi khí hậu và ô nhiễm tiếp tục gây áp lực với các hệ sinh thái biển.
Sông băng Planpincieux nằm ở độ cao 2.700m thuộc đỉnh Grandes Jorasses của Italy; dòng sông băng hiện đã chạm ngưỡng tan chảy, đe dọa sự sinh tồn của ngôi làng Planpincieux bên dưới.
Chính phủ Thụy Sĩ khẳng định nước này đang trong trạng thái tốt để có thể đạt được mục tiêu trung hòa khí thải vào năm 2050, đồng thời bác bỏ lời kêu gọi cấm nhiên liệu hóa thạch từ năm 2050.
Giới chức bang Wallis của Thụy Sĩ ngày 3/8 cho biết, ứng dụng IceWatcher trên điện thoại di động sẽ giúp họ nhanh chóng thu thập và lưu trữ các phát hiện liên quan tới sông băng.
Gần 1.200 hồ nước mới đã được hình thành tại các vùng băng tan của dãy Alps thuộc Thụy Sĩ kể từ cuối Kỷ Băng hà nhỏ vào khoảng năm 1850, khoảng 1.000 trong số chúng vẫn còn tồn tại cho đến ngày nay.
Theo ghi chép của những chuyên gia từng đi vào Nam Đại Dương, vùng biển này có vẻ đẹp khác biệt hơn so với những nơi khác, với các sông băng có màu xanh thẫm hơn, những ngọn núi sắp xếp hiểm trở hơn.
Hiện tượng này được gọi là “máu sông băng,” được lý giải trong chuyến thám hiểm gần đây của dự án AplAlga, đã được đăng tải trên tạp chí khoa học Live Science.
Nguyên nhân được xác định là do ảnh hưởng của tình trạng biến đổi khí hậu - điều mà thế giới đang nỗ lực kiềm chế thông qua một loạt chiến lược để giảm khí thải carbon.
Các nghiên cứu cho thấy lượng băng tan chảy vào năm 2012 đã đóng băng trở lại nhưng lại trở thành lớp băng trơn trượt có thể tăng tốc độ di chuyển của sông băng và đẩy khối băng này ra đại dương.
Hoàng Phi Hùng, sinh viên Khoa Y, Đại học tổng hợp Quốc gia Pskov, đã được chính quyền tỉnh Pskov gửi thư cảm ơn sau khi tham gia cứu 2 bé trai rơi xuống sông Velikaya do lớp băng mỏng bị vỡ.
Thảm họa vỡ sông băng Dhauliganga ở Ấn Độ tạo ra "bức tường nước" đổ xuống thung lũng ở bang Uttarakhand, phá hủy nhiều đường sá và cây cầu, đồng thời làm sập hai nhà máy thủy điện.
Theo các chuyên gia, vụ vỡ sông băng Dhauliganga là thảm họa thiên nhiên đã được lường trước và nhiều khả năng sẽ tái diễn tại khu vực đang bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi tình trạng biến đổi khí hậu.
Giới chức bang Uttarakhand của Ấn Độ ngày 9/2 cho biết đã tìm thấy 28 thi thể nạn nhân thiệt mạng trong vụ vỡ sông băng và hiện 178 người vẫn còn mất tích.
Lực lượng cứu hộ đang làm việc ngày đêm để tìm kiếm những người còn mất tích sau vụ vỡ sông băng, trong đó đa số là các công nhân làm việc trong hai dự án thủy điện ở Uttarakhand.
Được tin ngày 7/2 tại bang Uttarakhand (Ấn Độ) đã xảy ra trận lũ lụt nghiêm trọng khiến 150 người chết và hơn 20 người mất tích, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã gửi điện chia buồn tới Thủ tướng Ấn Độ.
Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres bày tỏ chia buồn sâu sắc tới gia đình các nạn nhân cũng như người dân và chính phủ Ấn Độ về những mất mát trên.
Trên mạng xã hội Twitter, chính quyền bang Uttarakhand nêu rõ: "Đến nay, 14 thi thể đã được tìm thấy ở nhiều địa điểm khác nhau, 15 người đã được giải cứu."