Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, do ảnh hưởng của không khí lạnh, từ chiều tối và đêm 29/11 đến ngày 30/11, khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ có mưa rào và dông, cục bộ có mưa to.
Trong khoảng sáng 27/11, những vùng mây đối lưu gây mưa, mưa rào và có thể có dông cho các khu vực kể trên, sau đó có khả năng mở rộng sang các khu vực nội thành khác của thành phố Hà Nội.
Các lực lượng cứu hộ cứu nạn Italy đã triển khai nhanh chóng hoạt động tìm kiếm người mất tích và khắc phục hậu quả vụ sạt lở đất tại đảo nghỉ dưỡng Ischia ở miền Nam nước này.
Sáng 25/11, khu vực các từ Thanh Hóa đến Hà Tĩnh tiếp tục có mưa, kết hợp độ ẩm đất đạt trạng thái gần bão hòa nên cần đề phòng nguy cơ xảy ra lũ quét, sạt lở và sụt lún đất.
Đề phòng xảy ra bão và mưa lớn ở khu vực miền Trung vào cuối tháng 11 và nửa đầu tháng 12/2022; không trừ khả năng tháng 1/2023 vẫn còn xuất hiện xoáy thuận nhiệt đới trên khu vực Nam Biển Đông.
Các chuyên gia dự báo từ chiều tối và đêm 20/11 đến ngày 22/11, ở khu vực từ Hà Tĩnh đến Bình Thuận, Tây Nguyên và Nam Bộ có mưa vừa, mưa to, có nơi mưa rất to.
Trong khoảng 7-8h ngày 18/11, tại khu vực các tỉnh Sơn La, Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng tiếp tục mưa với lượng mưa tích lũy từ 20-40 mm, có nơi trên 60mm.
Thủ đô Hà Nội nhiều mây, có mưa vài nơi, sáng sớm và đêm trời lạnh, nhiệt độ từ 22-29 độ C; trong khi các tỉnh Đắk Lắk và Phú Yên tiếp tục có mưa, có nơi trên 50 mm.
Chiều 13/11, mưa lớn đã gây ngập lụt tại một số khu dân cư ở vùng trũng thấp tại các xã An Hiệp, xã An Định của huyện Tuy An, tuyến đường từ xã An Định đi xã An Nghiệp cũng bị ngập sâu.
Đêm 13/11 và ngày 14/11, Trung và Nam Trung Bộ, Tây Nguyên có mưa rào, dông, cục bộ có nơi mưa to với lượng mưa 20-40mm, có nơi trên 70mm; trong mưa dông có khả năng xảy ra lốc, sét và gió giật mạnh.
Theo báo cáo của Sở Giao thông Vận tải tỉnh Hòa Bình, tuyến đường 435 có 11 điểm sạt lở taluy dương, tổng khối lượng sạt lở gần 4.000 m3 đất đá, một số vị trí ngầm bị lấp tắc.
Những vết sạt lở ngày càng lan rộng, có đoạn ăn sâu vào bãi bồi khoảng 10m làm đất nông nghiệp bị sạt xuống sông, gây nguy hiểm cho người dân khi đang canh tác tại khu vực này.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, chiều tối và đêm 26/10, khu vực từ Quảng Ngãi đến Bình Định có mưa vừa, mưa to, cục bộ có nơi mưa rất to và dông, mưa lớn giảm dần từ ngày 27/10.
Từ ngày 25-26/10, lượng mưa tại Đà Nẵng tiếp tục duy trì cường độ to đến rất to, các địa phương cần đề phòng xảy ra lũ quét, sạt lở đất ở vùng núi và ngập úng ở vùng trũng.
Từ Hà Tĩnh-Quảng Ngãi có lượng mưa từ 60-120mm, có nơi trên 200mm; Nghệ An, Bình Định lượng mưa từ 30-60mm, có nơi trên 70mm; Bắc Tây Nguyên và Nam Bộ lượng mưa từ 20-40mm, có nơi trên 70mm.
Mưa lớn ở khu vực Trung Trung Bộ còn có khả năng kéo dài đến đêm 26/10, nguy cơ xảy ra lũ quét, sạt lở đất tại khu vực vùng núi và ngập úng tại các khu vực trũng, thấp.
Đất sản xuất của người dân huyện Krông Pa ngày một ít dần do mỗi năm có hàng chục km bờ sông Ba bị sạt lở khiến hàng trăm ha đất sản xuất hóa thành lòng sông, nhiều công trình xây dựng bị ảnh hưởng.
Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau yêu cầu các sở, ban, ngành, đoàn thể tỉnh và UBND các huyện, thành phố theo dõi chặt các bản tin dự báo, cảnh báo về triều cường, thông báo cho dân biết để chủ động ứng phó.
Sở Giao thông Vận tải thành phố Đà Nẵng ước tính thiệt hại do ảnh hưởng của bão số 5 gây ra đối với hệ thống hạ tầng giao thông do Sở quản lý là 190,5 tỷ đồng.