Sáng 15/10, Sở Giao thông vận tải tỉnh Quảng Ngãi đã chỉ đạo các lực lượng thu dọn đất đá đến đầu giờ chiều cùng ngày giao thông trên tuyến tỉnh lộ này cơ bản đã được khôi phục.
Từ ngày 15/10 đến hết ngày 16/10, khu vực từ phía Nam Hà Tĩnh đến Quảng Ngãi có mưa vừa, mưa to và dông; riêng khu vực từ Quảng Trị đến Thừa Thiên-Huế có mưa to.
Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Trị yêu cầu triển khai ngay công tác sơ tán dân ra khỏi các khu vực nguy hiểm, nhất là khu vực có nguy cơ xảy ra sạt lở đất, lũ quét, ngập sâu...
Theo báo cáo lúc 19h ngày 14/10, gần như tất cả các tuyến đường trung tâm thành phố Đà Nẵng đều đã bị ngập nước, nhiều nơi nước đã vào nhà dân từ 0,5m đến 1m.
Chuyên gia cảnh báo nguy cơ xảy ra lũ quét, sạt lở đất tại vùng núi và ngập úng vùng trũng, thấp từ Quảng Bình đến Khánh Hòa và Tây Nguyên; người dân đề phòng các hiện tượng thời tiết nguy hiểm...
Từ đêm 13-16/10, khu vực từ Quảng Bình đến Khánh Hòa và Tây Nguyên có khả năng xuất hiện đợt mưa to đến rất to từ 200-500mm, có nơi trên 600mm; nguy cơ xảy ra lũ quét, sạt lở đất ở vùng núi.
Đài Khí tượng thủy văn Kon Tum cảnh báo nguy cơ xảy ra lũ quét trên các sông, suối nhỏ, sạt lở đất trên sườn dốc, ngập úng cục bộ ở khu vực trũng thấp tại các huyện Kon Plông, Kon Rẫy, Đăk Glei.
Do ảnh hưởng của không khí lạnh từ đêm 9-10/10, tại tỉnh Quảng Ngãi và Quảng Trị có mưa to đến rất lớn, gây ngập úng làm ách tắc giao thông; đề phòng nguy cơ cao xảy ra lũ quét, sạt lở đất.
Do ảnh hưởng của không khí lạnh, các tỉnh, thành phố Trung Bộ từ Quảng Bình đến Phú Yên đã có mưa rất lớn từ 200-400mm, riêng Thừa Thiên-Huế có nơi trên 500mm...
Do mưa lớn gây ngập úng cục bộ tại huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng, từ sáng 10/10, Ủy ban Nhân dân huyện đã cho nhiều trường học nghỉ học để đảm bảo an toàn cho học sinh.
Phía Đông Bắc Bộ và Hà Nội có mưa vừa, mưa to, có nơi mưa rất to và rải rác có dông. Gió Đông Bắc cấp 3, vùng ven biển cấp 4-5. Nhiệt độ thấp nhất 19-22 độ C, vùng núi có nơi dưới 19 độ C.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, do ảnh hưởng của không khí lạnh, từ ngày 8-10/10, Bắc Bộ có mưa vừa, mưa to, lượng mưa phổ biến từ 30-70mm, có nơi trên 150mm, vùng núi trời rét.
Với sức tàn phá khủng khiếp, cơn lũ đi qua đã để lại một khung cảnh tan hoang, 14 ngôi nhà của người dân bị cuốn trôi, hàng chục ngôi nhà khác bị ngập, chìm trong bùn đất.
Để chủ động ứng phó với mưa lũ, ngập lụt, lũ quét, sạt lở đất, tỉnh Thanh Hóa và Nghệ An và các cơ quan liên quan chỉ đạo việc theo dõi chặt chẽ diễn biến mưa lũ, tổ chức sơ tán dân khỏi vùng nguy cơ.
Toàn tỉnh Thanh Hóa có 132 nhà dân bị ngập nước, 26 hộ phải sơ tán, 6 nhà bị sạt lở đất, 1.460ha lúa, 726ha ngô, hoa màu và 211ha mía cùng 887ha nuôi trồng thủy sản bị ngập.
Do mưa có khả năng còn kéo dài trong nhiều ngày tới, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ cần đề phòng nguy cơ xảy ra lũ quét, sạt lở đất tại các tỉnh vùng núi và ngập úng tại các khu vực trũng, thấp.
Do ảnh hưởng của rìa phía Nam lưỡi áp cao lục địa, từ đêm 1 đến sáng 2/10, nên mưa lũ đã khiến một người chết, nhiều nhà cửa và công trình giao thông tại một số huyện trong tỉnh bị thiệt hại.
Từ 8 giờ 15 đến 13 giờ 15 ngày 2/10, tại khu vực các tỉnh Yên Bái, Quảng Ninh, Lào Cai tiếp tục có mưa với lượng mưa tích lũy phổ biến từ 30-50mm, có nơi trên 80mm.
Bão số 4 là cơn bão mạnh, diễn biến phức tạp. Hoàn lưu bão đã gây mưa lũ lớn, ngập lụt cục bộ, sạt lở đất tại một số địa phương khu vực miền Trung và Tây Nguyên, ảnh hưởng đến sản xuất, đời sống.