Giá dầu thô Brent giao kỳ hạn đã tăng 53 xu Mỹ (0,6%) lên 83,37 USD/thùng, trong khi giá dầu ngọt nhẹ Mỹ (WTI) giao kỳ hạn cũng tăng 56 xu Mỹ (0,7%) lên 76,97 USD/thùng.
Theo Cơ quan Thông tin Năng lượng Mỹ, sản lượng dầu thô của Iran trong tháng 12/2022 ghi nhận mức tăng 20.000 thùng so với tháng trước đó và tăng 130.000 thùng so với cùng kỳ năm 2021.
OPEC+ sẽ thảo luận về triển vọng kinh tế và quy mô nhu cầu của Trung Quốc và sẽ không có khả năng đề xuất những điều chỉnh đối với chính sách hiện tại.
Giá dầu Brent giao kỳ hạn tăng 2,57 USD (tương đương 3,2%) lên 82,67 USD/thùng, trong khi đó, giá dầu thô ngọt nhẹ Mỹ (WTI) tăng 2,29 USD (3,1%) lên mức 77,41 USD/thùng.
EIA dự báo lượng nhiên liệu lỏng toàn cầu sẽ đạt mức trung bình 102,8 triệu thùng/ngày vào năm 2024, tăng từ 100 triệu thùng/ngày vào năm 2022, do sản lượng ngoài OPEC tăng mạnh.
Bộ trưởng Tài chính Nga cho biết trong trường hợp các nước áp giá trần với dầu mỏ Nga, Moskva có thể hạn chế sản xuất dầu mỏ và sẽ tập trung điều hướng xuất khẩu dầu sang các nước khác.
Kết thúc phiên cuối tuần ngày 23/12, giá dầu Brent tiến 2,94 USD (tương đương 3,6%) lên 83,92 USD/thùng. Trong khi đó, giá dầu WTI cộng 2,07 USD (tương đương 2,7%) lên 79,56 USD/thùng.
Phó Thủ tướng Nga Novak cho biết để đối phó với việc áp trần giá dầu, Moskva có kế hoạch cấm cung cấp dầu và các sản phẩm dầu cho các nước yêu cầu tuân thủ quyết định áp trần giá dầu trong hợp đồng.
Xuất khẩu dầu thô của Saudi Arabia đã tăng từ 7,72 triệu thùng/ngày trong tháng 9/2022 lên 7,77 triệu thùng/ngày trong tháng 10/2022, ghi dấu mức cao nhất trong 30 tháng qua.
Thị trường dầu còn nhận được hỗ trợ khi Tổng thống Nga Vladimir Putin cảnh báo về việc cắt giảm sản lượng để trả đũa chính sách áp giá trần đối với dầu Nga.
Tổng thống Nga Vladimir Putin cảnh báo nước này có thể giảm sản lượng dầu để đáp trả việc các nước phương Tây áp mức giá trần 60 USD/thùng đối với dầu xuất khẩu của Nga.
Phó Thủ tướng Alexander Novak cho biết Nga đang thay đổi các chuỗi logistic để ứng phó việc phương Tây áp mức giá trần 60 USD/thùng đối với dầu thô xuất khẩu bằng đường biển của Nga.
Trong phiên giao dịch sáng 5/12, giá dầu tại châu Á tăng 2%, cụ thể, giá dầu Brent giao dịch kỳ hạn tăng 1,84 USD (2,2%) lên 87,41 USD/thùng còn giá dầu ngọt nhẹ Mỹ (WTI) tăng 1,64 USD (2%).
Quyết định giữ nguyên sản lượng của OPEC+ được đưa ra hai ngày sau khi các quốc gia thuộc Nhóm Các nền kinh tế phát triển hàng đầu thế giới (G7) nhất trí mức giá trần đối với dầu mỏ của Nga.
Tại phiên họp cấp bộ trưởng gần nhất , OPEC+ gồm 13 quốc gia do Saudi Arabia đứng đầu và 10 nước ngoài khối với Nga dẫn đầu đã đồng ý giảm sản lượng hai triệu thùng mỗi ngày từ tháng 11/2022.
Trong cuộc họp chính sách ngày 5/10, OPEC+ đã nhất trí cắt giảm sản lượng dầu ở mức 2 triệu thùng/ngày, bắt đầu từ tháng 11 để hỗ trợ thị trường trong bối cảnh triển vọng kinh tế toàn cầu xấu đi.
Saudi Arabia và UAE bác bỏ thông tin OPEC+ đang thảo luận việc tăng sản lượng dầu mỏ, đồng khẳng định rằng thỏa thuận hiện tại của nhóm này về cắt giảm sản lượng sẽ được duy trì cho đến hết năm 2023.
Bắt đầu từ tháng 11, Saudi Arabia sẽ cắt giảm sản lượng dầu 573.000 thùng/ngày, động thái được thực hiện trong khuôn khổ quyết định của OPEC+ nhằm duy trì sự ổn định của thị trường dầu mỏ.
Giá dầu thế giới giảm phiên 31/10 do đồn đoán sản lượng của Mỹ có thể tăng và việc nới rộng quy định về COVID-19 đè nặng lên nhu cầu; giá dầu Brent biển Bắc giảm 94 xu Mỹ, xuống 94,83 USD/thùng.