OPEC gồm 13 thành viên dự kiến sẽ tham vấn với 10 quốc gia sản xuất dầu mỏ khác, bao gồm cả Nga (OPEC+) để xem xét chính sách về sản lượng dầu trong tương lai của tổ chức này.
OPEC+ cho biết nhóm này dự định thảo luận cắt giảm sản lượng dầu thêm khoảng 1 triệu thùng mỗi ngày trong cuộc họp ngày 4/6. Tuy nhiên, giới phân tích cho rằng OPEC+ sẽ không thay đổi sản lượng.
Tổng Thư ký OPEC cho biết dầu mỏ được dự báo sẽ chiếm tỷ trọng gần 30% trong số các dạng năng lượng vào năm 2045 và ngành dầu mỏ toàn cầu cần sự đầu tư khoảng 500 tỷ USD/năm từ nay cho đến lúc đó.
Trong báo cáo hàng tháng mới nhất, Cơ quan Năng lượng Quốc tế cho biết xuất khẩu của Nga đã tăng 50.000 thùng/ngày lên 8,3 triệu thùng/ngày trong tháng trước.
Lạm phát vẫn ở mức cao và khả năng phục hồi của thị trường lao động sẽ khiến Fed khó có thể bắt đầu cắt giảm lãi suất trong năm nay như các thị trường tài chính đang kỳ vọng.
Phó Thủ tướng Novak nhấn mạnh Nga đặt mục tiêu giảm sản lượng khai thác tự nguyện nói trên từ nay đến cuối năm 2023. Việc giám sát hoạt động này sẽ do các nguồn độc lập tiến hành.
Nhà phân tích thị trường cấp cao tại OANDA cho biết giá dầu thô đang tìm kiếm sự hỗ trợ sau khi một số dữ liệu tiếp tục củng cố khả năng Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) tiếp tục thắt chặt chính sách.
Thị trường dầu thế giới đã đạt đến sự cân bằng giữa cung và cầu, có tính đến các biện pháp đưa ra trước đây liên quan việc một số nước OPEC+ tự nguyện cắt giảm sản lượng.
So với sản lượng 10,1 triệu thùng dầu được bơm mỗi ngày vào tháng Hai, sản lượng do Nga bơm trung bình mỗi ngày đã giảm 700.000 thùng, xuống mức 9,4 triệu thùng, trong tháng Ba vừa qua.
OPEC+ ngày 3/4 đã nhất trí theo đuổi các mục tiêu sản lượng sau khi một số thành viên của nhóm này tuyên bố tự nguyện cắt giảm sản lượng hơn 1 triệu thùng/ngày để phòng ngừa những bất ổn.
Sau quyết định cắt giảm sản lượng của OPEC+, giá dầu thế giới đã tăng mạnh trở lại trong khi giá vàng giao ngay có lúc giảm 0,6% xuống 1.956,89 USD/ounce, đánh dấu mức thấp nhất trong gần một tuần.
Tuyên bố Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ và các đối tác nêu rõ OPEC+ sẽ tiếp tục xem xét các động lực của thị trường dầu mỏ và sẽ tổ chức cuộc họp vào ngày 4/6 tới.
Trong các quốc gia OPEC+ tự nguyện cắt giảm sản lượng dầu mỏ, Nga cho biết sẽ gia hạn cắt giảm sản lượng dầu khí thêm 500.000 thùng/ngày từ mức sản xuất trung bình vào tháng Hai cho tới cuối năm 2023.
Để hỗ trợ giá, các nhà sản xuất đã đóng cửa hoặc giảm sản lượng tại một số mỏ dầu ở khu vực bán tự trị người Kurd ở miền bắc Iraq sau khi đường ống xuất khẩu phía bắc bị dừng.
Cơ quan Thông tin Năng lượng Mỹ cho biết dự trữ dầu thô của Mỹ sụt giảm bất ngờ đã hạn chế đà giảm giá dầu, với lượng nhập khẩu giảm xuống mức thấp nhất trong hai năm qua.
Phó Thủ tướng phụ trách các vấn đề năng lượng Alexander Novak cho hay theo tình hình hiện tại, quyết định tự nguyện giảm sản lượng 500.000 thùng mỗi ngày sẽ được áp dụng cho đến tháng 6/2023.
Bộ trưởng Dầu mỏ Iraq Hayan Abdel-Ghani cho biết nước này đã yêu cầu một số công ty dầu mỏ hoạt động ở miền Nam phải cắt giảm sản lượng cho phù hợp với sản lượng đã nhất trí của OPEC+.
Quan chức Nga và Saudi Arabia tái khẳng định cam kết đối với quyết định được OPEC+ đưa ra hồi tháng 10 năm ngoái về việc cắt giảm sản lượng 2 triệu thùng dầu mỗi ngày cho đến cuối năm 2023.
Một quan chức dầu khí cho biết OPEC sẽ không cần tăng sản lượng dầu để bù đắp cho việc cắt giảm sản lượng của Nga, sau khi Nga cho biết nước này sẽ giảm nguồn cung 500.000 thùng/ngày từ tháng Ba.