Các nhà lãnh đạo và các quan chức phục trách lĩnh vực năng lượng trên thế giới không cảm thấy “an tâm” vì những bất ổn do đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 vẫn đang tiếp diễn.
Mục tiêu chung của các nước thành viên OPEC là giữ vững sự ổn định của thị trường dầu mỏ vốn chịu tác động mạnh của đại dịch COVID-19 và đang phục hồi chậm sau khi lao dốc vào cuối tháng Tư.
Nhà phân tích Lukman Otunuga tại FXTM cho rằng động lực đi lên của giá dầu trong tuần qua đến từ việc đồng USD yếu hơn cũng như những hy vọng về vắcxin phòng COVID-19.
OPEC+, vốn gồm các thành viên OPEC cùng với Nga và một số đối tác khác, đang xem xét trì hoãn kế hoạch tăng sản lượng thêm 2 triệu thùng dầu/ngày, tương đương 2% nhu cầu toàn cầu.
OPEC+ đang nghiêng về khả năng trì hoãn kế hoạch tăng sản lượng dầu trong tháng 1/2021 trong ít nhất ba tháng để hỗ trợ giá “vàng đen” khi đại dịch COVID-19 bùng phát làn sóng thứ hai.
Trưởng bộ phận phân tích toàn cầu của S&P Global Platts, cho rằng Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) sẽ “lấp đầy” sự sụt giảm nguồn cung dầu đá phiến từ Mỹ khi nhu cầu phục hồi.
Sáng 21/9, giá dầu tại thị trường châu Á đi xuống, trước triển vọng sản lượng dầu từ Libya gia tăng và các ca lây nhiễm mới COVID-19 càng làm tăng mối lo ngại về nhu cầu dầu toàn cầu.
Giá dầu Brent Biển Bắc và giá dầu thô ngọt nhẹ Mỹ dự kiến sẽ ghi nhận mức tăng nhiều nhất trong một tuần kể từ đầu tháng 6/2020 sau khi bão Sally ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất dầu ở Mỹ.
Giá dầu của Mỹ đã giảm khoảng 40% kể từ khi đạt đỉnh vào đầu năm nay bởi đại dịch COVID-19 bùng phát đã ảnh hưởng trầm trọng tới nhu cầu tiêu thụ nhiên liệu.
Tổng thống Nga và Quốc vương Saudi Arabia đã bày tỏ hài lòng với cách thực thi thỏa thuận hạn chế sản lượng dầu mỏ giữa OPEC và các nhà sản xuất ngoài khối.
Giá dầu Brent kỳ hạn tăng 14 xu Mỹ, hay 0,3%, lên 45,27 USD/thùng vào lúc 14 giờ (theo giờ Việt Nam), trong khi giá dầu thô ngọt nhẹ (WTI) của Mỹ giảm 4 xu Mỹ, hay 0,1%, xuống 42,58 USD/thùng.
Sản lượng dầu thô của Mỹ dự kiến sẽ giảm 990.000 thùng/ngày xuống 11.26 triệu thùng/ngày trong năm nay, sâu hơn so với mức dự báo giảm 600.000 thùng/ngày được IEA đưa ra tháng trước.
Sản lượng dầu và khí ngưng tụ của Nga trong tháng 7 đã tăng lên 9,37 triệu thùng dầu/ngày, trước đó, Moskva cam kết cắt giảm sản lượng xuống khoảng 8,5 triệu thùng dầu/ngày.
Nếu Trung Quốc cung cấp các khoản tín dụng cho Iran theo thỏa thuận đối tác mới, Bắc Kinh có thể sẽ tăng lượng dầu nhập khẩu từ Iran, đặc biệt là nếu Tehran chiết khấu cao cho đối tác này.
Bộ trưởng Năng lượng Saudi Arabia đánh giá cao cam kết của Iraq trong thỏa thuận của OPEC+, khi tỷ lệ tuân thủ mức cắt giảm của quốc gia này trong tháng Sáu vừa qua đã đạt gần 90%.
Vào chiều 6/7 giá dầu Brent tăng 1% lên 43,21 USD/thùng sau đà tăng 4,3% trong tuần trước. Trong khi đó, giá dầu WTI giao kỳ hạn giảm 0,1% xuống 40,61 USD/thùng.