Saudi Arabia sẵn sàng giảm sản lượng khai thác dầu mỏ 4 triệu thùng/ngày, nhưng chỉ giảm so với mức cao kỷ lục 12,3 triệu thùng/ngày đạt được hồi tháng Tư năm ngoái.
Chuyên gia phân tích cao cấp của OANDA Jeffrey Halley cho rằng vàng đang được hỗ trợ bởi dòng tiền mua vào phòng ngừa rủi ro trước kỳ nghỉ cuối tuần dài và rủi ro của cuộc họp OPEC+ tối nay.
Theo Cơ quan Thông tin Năng lượng (EIA), sản lượng dầu thô của Mỹ ước tính đạt 12,4 triệu thùng/ngày, giảm từ mức 13 triệu thùng/ngày của tuần trước đó.
Các công ty dầu mỏ của Mỹ sẽ giảm sản lượng 500.000 thùng mỗi ngày khi việc đi lại gần như bị đình trệ do tác động của dịch COVID-19 và sự cạnh tranh thị phần khiến giá dầu giảm mạnh.
Người đứng đầu Quỹ đầu tư quốc gia Nga, Kirill Dmitriev hôm 6/4 cho biết Saudi Arabia và Nga đang tiến "rất gần" đến một thỏa thuận cắt giảm sản lượng dầu.
Giới phân tích nghi ngại về khả năng Nga và Saudi Arabia sẽ nhanh chóng kết thúc cuộc chiến giá dầu và sự quan ngại càng tăng khi cuộc họp của OPEC+ bị hoãn sang ngày 9/4.
Bộ trưởng Algeria nhấn mạnh thị trường dầu thế giới đang đối mặt với sự sụt giảm nhu cầu đến một mức độ chưa từng thấy do ảnh hưởng của dịch COVID-19 đối với các hoạt động kinh tế.
Tại cuộc họp trực tuyến với Bộ trưởng Năng lượng, Tổng thống Putin cho biết Nga đã chuẩn bị cho việc thảo luận khả năng cắt giảm sản lượng khoảng 10 triệu thùng/ngày.
Viết trên Twitter cá nhân, ông Trump cho hay: "Tôi chờ đợi và hy vọng họ sẽ cắt giảm khoảng 10 triệu thùng và có thể còn nhiều hơn con số này. Nếu điều đó xảy ra, sẽ thật tuyệt vời cho ngành dầu."
Giá dầu thế giới giảm trong ngày 30/3 do giới đầu tư ngày càng quan ngại về nhu cầu dầu thô yếu khi dịch viêm đường hô hấp cấp cấp COVID-19 tiếp tục lan rộng trên toàn cầu.
Theo các chuyên gia, mặc dù nhu cầu dầu trên thế giới sụt giảm, song hoạt động sản xuất “vàng đen” vẫn tiếp tục diễn ra dẫn tới tình trạng các kho chứa dầu trên toàn cầu rơi vào tình trạng quá tải.
Iraq thúc giục mở một cuộc họp khẩn giữa OPEC và các thành viên ngoài OPEC bao gồm Nga (còn gọi là nhóm OPEC+) để thảo luận về các biện pháp nhanh chóng nhằm giúp cân bằng thị trường dầu mỏ.
Sau khi Nga từ chối cắt giảm sản lượng khai thác dầu mỏ, mối quan hệ đồng minh của Nga với Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) đã rơi vào tình trạng bấp bênh.
Hãng tin trên dẫn nguồn cho biết, Iraq và Kuwait - các thành viên của Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) - cũng tiếp nối Saudi Arabia tuyên bố giảm giá bán dầu.
Ông Putin khẳng định: "Tôi đảm bảo rằng Nga sẽ vượt qua giai đoạn hỗn loạn này để thoát khỏi tình trạng này mạnh mẽ hơn và sẵn sàng cho mọi cuộc cạnh tranh khó khăn hơn."
Bộ trưởng Năng lượng Saudi Arabia đã đến thăm “đại gia” dầu mỏ Aramco và yêu cầu tập đoàn này tăng cường nguồn cung sau khi thỏa thuận cắt giảm sản lượng của nhóm OPEC+ hiện tại kết thúc.
Nga và một số nước sản xuất dầu liên minh với OPEC không ủng hộ việc cắt giảm thêm sản lượng dầu do còn quá sớm để dự đoán về tác động của dịch COVID-19 đối với nhu cầu dầu thế giới.
OPEC nhất trí cắt giảm sản lượng thêm 1,5 triệu thùng dầu/ngày trong quý 2/2020, nhằm vực dậy giá dầu vốn đã sa sút do ảnh hưởng của dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 bùng phát nghiêm trọng.
Đây là dấu hiệu cho thấy Nga và Saudi Arabia đang tiến gần tới một thỏa thuận nhằm vực dậy giá dầu vốn đã sa sút do ảnh hưởng do dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19.