Bộ trưởng Ngoại giao Saudi Arabia Adel Al-Jubeir cho biết nước này sẽ hành động theo hướng ưu tiên nhằm đảm bảo sẽ không có bất cứ sự sụp đổ nào trên thị trường năng lượng.
Khép phiên ngày 6/10, giá dầu Brent biển Bắc tăng 1,05 USD (1,1%) lên 94,42 USD/thùng. Giá dầu thô ngọt nhẹ của Mỹ (WTI) tăng 69 xu Mỹ (0,8%) lên 88,45 USD/thùng, sau khi tăng 1,4% phiên 5/10.
Phía Nga cho rằng việc áp giá trần dầu mỏ sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến thị trường năng lượng, khi dẫn tới thâm hụt, tăng giá và người tiêu dùng sẽ là bên chịu thiệt hại.
Quyết định giảm sản lượng được đánh giá như một động thái "tăng áp" cho giá đầu, tiếp tục đẩy lạm phát lên cao dù đã lên tới những mức cao kỷ lục trong nhiều thập kỷ ở nhiều quốc gia.
Theo một nguồn thạo tin cho biết Washington đã nêu rõ với các quốc gia OPEC+ rằng các yếu tố cơ bản của kinh tế cho thấy hiện chưa phải là thời điểm phù hợp để cắt giảm sản lượng dầu mỏ.
Các nhà phân tích cho hay việc cắt giảm sản lượng dưới 500.000 thùng dầu/ngày sẽ chưa đủ để tác động thị trường, do đó có khả năng OPEC+ sẽ cắt giảm sản lượng đáng kể lên tới 1 triệu thùng/ngày.
Cuộc họp tại Vienna (Áo) sắp tới diễn ra trong bối cảnh ngày càng nhiều thông tin cho rằng OPEC+ sẽ cắt giảm mạnh sản lượng do lo ngại tình trạng suy thoái kinh tế sẽ ảnh hưởng đến nhu cầu dầu mỏ.
Phiên giao dịch ngày 30/9, giá dầu thế giới tiếp tục giảm sâu, nhưng tính chung cả tuần, giá vẫn tăng lần đầu trong 5 tuần qua, nhờ sự hỗ trợ từ đồng USD yếu và khả năng OPEC+ đồng ý giảm sản lượng.
Một nguồn tin của OPEC cho rằng việc cắt giảm sản lượng là có thể xảy ra, trong khi hai nguồn tin khác của OPEC+ cho biết các thành viên chủ chốt đã thảo luận về vấn đề này.
Giám đốc điều hành Tập đoàn Dầu khí Kuwait (KPC) cho biết nhu cầu của các khách hàng của KPC vẫn ổn định, Kuwait hiện sản xuất 18,4 triệu m3 khí mỗi ngày và có kế hoạch nâng con số này lên 1 tỷ m3.
Bộ trưởng Năng lượng Saudi Arabia khẳng định động thái mới nhất của OPEC+ cho thấy liên minh này rất chu đáo, quan tâm và chủ động trong việc hỗ trợ thị trường ổn định, vì lợi ích của ngành dầu mỏ.
OPEC+ dự kiến nhóm họp vào ngày 5/9 trong bối cảnh nhu cầu dầu mỏ được dự báo sẽ sụt giảm mặc dù nhà sản xuất hàng đầu là Saudi Arabia cho biết nguồn cung vẫn còn khan hiếm.
Các mức giá và sản lượng dầu mà Bộ Tài chính đề xuất làm cơ sở trong quy định ngân sách mới nhằm sử dụng nguồn thu từ năng lượng cho Quỹ Tài chính Quốc gia (NWF) là quá cao.
Kuwait, nhà sản xuất dầu mỏ lớn thứ tư trong OPEC, đã tăng sản lượng dầu thô của mình lên 2,81 triệu thùng/ngày nhằm thực hiện cam kết đảm bảo nguồn cung ổn định cho các thị trường dầu mỏ quốc tế.
Giá dầu Brent tăng 77 xu Mỹ (0,8%) lên 97,25 USD/thùng vào lúc 15 giờ 14 phút (giờ Việt Nam); giá dầu ngọt nhẹ Mỹ (WTI) cũng tăng 94 xu Mỹ (1,0%) lên 91,30 USD/thùng.
Theo Bộ trưởng Năng lượng Granholm, Mỹ sẽ chứng kiến sản lượng dầu cao kỷ lục từ năm 2023, với con số dự kiến lên tới 12,7 triệu thùng/ngày, cao hơn so với mức hiện tại là 12 triệu thùng/ngày.
Sản lượng của OPEC trong tháng Bảy đã tăng thêm 216.000 thùng/ngày so với tháng Sáu, đạt tổng cộng 28,896 triệu thùng/ngày, nhờ nguồn cung gia tăng tại 7 nước thành viên.
Tổng Thư ký Al-Ghais cho biết OPEC nhận thấy nhu cầu dầu mỏ sẽ tăng lên so với giai đoạn đại dịch COVID-19 vào năm 2020 và 2021, song xu hướng này đang giảm tốc nhẹ.