Tổng thống Pháp Emmanuel Macron bày tỏ mong muốn Riyadh tăng sản lượng dầu mỏ, đồng thời đóng vai trò quan trọng trong việc giúp tạo một cuộc đối thoại hòa bình Trung Đông rộng rãi hơn.
Các quan chức Libya ngày 26/7 thông báo sản lượng dầu thô của nước này đã tăng lên 1,025 triệu thùng/ngày, sau 3 tháng sụt giảm do làn sóng đóng cửa các mỏ dầu và các cảng.
Tập đoàn dầu mỏ quốc gia (NOC) của Libya cho biết mức sản lượng hiện nay đã tăng từ 560.000 thùng/ngày lên 860.000 thùng/ngày và dự kiến tăng lên mức 1,2 triệu thùng/ngày trong vòng 2 tuần.
Trong cuộc gặp tại Tokyo, Ngoại trưởng Nhật Bản Yishimasa Hayshi đề nghị Saudi Arabia thuyết phục nhóm Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ và đối tác (OPEC+) tăng sản lượng để ổn định thị trường dầu mỏ.
Ngân hàng JP Morgan (Mỹ) cho biết giới đầu tư đang lo sợ khả năng Nga ngừng cung cấp năng lượng cho phương Tây cũng như triển vọng về một cuộc suy thoái kinh tế.
Cố vấn an ninh quốc gia Nhà Trắng Jake Sullivan nêu rõ Washington mong đợi OPEC, hoặc OPEC+, đưa ra các quyết định cụ thể trong những tuần tới về việc gia tăng sản lượng.
Mỹ mong muốn Saudi Arabia và các đối tác OPEC bơm thêm dầu để giúp hạ nhiệt chi phí xăng dầu và giảm tỷ lệ lạm phát của Mỹ, đang ở mức cao nhất trong vòng 40 năm qua.
Giá dầu thô nặng của Iran trong tháng 6/2022 cũng tăng 0,37 USD so với tháng trước đó, đạt 115,85 USD/thùng, cao hơn so với mức trung bình 105,14 USD/thùng của sáu tháng đầu năm nay.
Trong bối cảnh thị trường nhiên liệu toàn cầu rơi vào khủng hoảng do căng thẳng Nga-Ukraine, Chevron đang cố gắng tự đảm bảo việc sản xuất, vận chuyển và bán dầu thô Venezuela mà tập đoàn khai thác.
OPEC+ sẽ duy trì chính sách tăng sản lượng dầu đã lên kế hoạch vào tháng 8 nhưng không thảo luận chính sách này từ tháng 9 bởi giá dầu đang tăng do nguồn cung toàn cầu bị thắt chặt.
Theo kế hoạch, Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ và các nước đối tác (OPEC+) sẽ nhóm họp trực tuyến trong ngày 30/6 để thảo luận về kế hoạch khai thác dầu thô cung cấp cho thị trường toàn cầu.
Tổng thống Ecuador Guillermo Lasso thông báo sẽ quyết định giảm 10% giá xăng và dầu diesel sau khi các cuộc biểu tình trên khắp nước này đã gây thiệt hại kinh tế lên tới 550 triệu USD.
Bộ trưởng Dầu mỏ Iraq cho biết nước này đang nỗ lực nâng cao năng lực sản xuất dầu mỏ với các dự án lớn, Baghdad cam kết đạt sản lượng cao nhất là 8 triệu thùng/ngày vào cuối năm 2027.
Bộ trưởng Năng lượng Mỹ Jennifer Granholm cho biết Tổng thống Biden kêu gọi tất cả các nhà cung cấp năng lượng toàn cầu, cả OPEC cũng như các nhà sản xuất dầu mỏ và khí đốt trong nước tăng sản lượng.
Đồng USD mạnh hơn sẽ khiến dầu, vốn là loại hàng hóa được định giá bằng đồng tiền này, trở nên đắt đỏ hơn đối với người mua nắm giữ các đồng tiền khác, từ đó làm giảm nhu cầu.
Bộ trưởng Dầu khí Libya Mohammed Oun cho biết việc sản lượng dầu thô của Libya giảm, chỉ đạt khoảng 100.000 thùng/ngày gây thêm căng thẳng cho thị trường dầu toàn cầu.
Theo chuyên gia, nếu nhu cầu của Trung Quốc tăng mạnh sau phong tỏa và sản lượng dầu của Nga tiếp tục giảm, việc giá dầu tăng lên lại mốc 139 USD/thùng ghi nhận được hồi đầu năm nay là có khả năng.