Theo chuyên gia, nếu nhu cầu của Trung Quốc tăng mạnh sau phong tỏa và sản lượng dầu của Nga tiếp tục giảm, việc giá dầu tăng lên lại mốc 139 USD/thùng ghi nhận được hồi đầu năm nay là có khả năng.
Thông tin về quyết định lùi chuyến thăm được đưa sau khi Saudi Arabia giải quyết 2 trong số những ưu tiên của Tổng thống Biden, gồm tăng sản lượng dầu và gia hạn lệnh ngừng bắn tại Yemen.
Trong giai đoạn từ tháng Một đến tháng Năm, sản lượng dầu của Nga đã tăng 3,5% so với cùng kỳ năm 2021, lên 219,9 triệu tấn trong khi xuất khẩu dầu tăng 13% lên 102,7 triệu tấn.
Ngày 2/6, các nguồn tin thân cận cho biết Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các nước đồng minh, còn gọi là OPEC+, đang làm việc để bù đắp sự sụt giảm sản lượng dầu từ Nga.
Phiên 1/6, giá dầu Brent ổn định ở mức 116,29 USD/thùng, tăng 69 xu Mỹ (tương đương 0,6%), trong khi giá dầu thô ngọt nhẹ Mỹ (WTI) cũng tiến 59 xu Mỹ (0,5%) lên 115,26 USD/ounce.
Ngày 16/5, Bộ trưởng Năng lượng Saudi Arabia, Thái tử Abdulaziz bin Salman, cho biết vương quốc này đang trong lộ trình tăng sản lượng dầu lên hơn 13 triệu thùng/ngày vào cuối năm 2026.
OPEC+ phản đối việc chịu trách nhiệm về sự gián đoạn nguồn cung của Nga, đồng thời cho rằng các biện pháp phong tỏa chống dịch COVID-19 tại Trung Quốc đang ảnh hưởng tới triển vọng tiêu thụ dầu mỏ.
Chuyên gia phân tích của ngân hàng Swissquote cho rằng hoạt động kinh tế giảm tốc tại Trung Quốc chắc chắn là một yếu tố giải thích cho quyết định “án binh bất động” của OPEC về việc tăng sản lượng.
Một số nguồn tin của OPEC + cho biết tổ chức này tăng mục tiêu sản lượng tháng Sáu lên mức 432.000 thùng/ngày, phù hợp với kế hoạch hiện tại nhằm từng bước nới lỏng các hạn chế sản lượng do COVID-19.
Bộ trưởng Bộ Năng lượng Mỹ nói rằng mức tăng nguồn cung dầu ra thị trường của Mỹ sẽ là khoảng 1 triệu thùng/ngày, đây chính là một trong những lý do khiến giá dầu chững lại.
Tập đoàn Dầu mỏ Quốc gia Libya cho biết sản lượng dầu thô của Libya hiện giảm hơn 550.000 thùng/ngày do các mỏ dầu chủ chốt và cảng xuất khẩu bị một số nhóm vũ trang phong tỏa.
Đáng chú ý là giữa bối cảnh giá dầu mỏ thế giới đang ở mức cao, Nga có thể giảm giá cho các thị trường mới trong bối cảnh ngành năng lượng nước này đang bị phương Tây và Mỹ trừng phạt.
Ông Jeffrey Halley, nhà phân tích tại công ty môi giới OANDA (Mỹ), cho biết với nguồn cung toàn cầu quá eo hẹp như hiện nay, một sự gián đoạn nhỏ nhất cũng có thể tác động lớn đến giá cả.
Iraq đã thu về khoản ngoại tệ kỷ lục là 11 tỷ USD từ hoạt động xuất khẩu dầu mỏ trong tháng 3/2022, khi sản lượng khai thác của quốc gia Trung Đông này vượt 100 triệu thùng.
Nhập khẩu dầu thô của Mỹ trong tuần kết thúc ngày 8/4 đạt trung bình 5,995 triệu thùng/ngày, trong khi xuất khẩu đạt trung bình 2,18 triệu thùng/ngày, đều giảm so với tuần trước đó.
IEA dự báo nhu cầu dầu mỏ trong năm 2022 trung bình ở mức 99,4 triệu thùng/ngày, thấp hơn 260.000 thùng/ngày so với dự báo trước đó, song vẫn cao hơn 1,9 triệu thùng/ngày so với năm ngoái.
OPEC cho biết khó có thể tìm cách thay thế thiệt hại do lệnh trừng phạt Nga và ám chỉ việc sẽ không tăng sản lượng dầu, trong khi quan chức EU kêu gọi OPEC cân nhắc khả năng tăng sản lượng.
Phiên giao dịch chiều 5/4, giá dầu tại thị trường châu Á đi lên, khi Mỹ và châu Âu lên kế hoạch cho các biện pháp trừng phạt mới nhằm vào Nga, làm dấy lên lo ngại về sự thắt chặt nguồn cung toàn cầu.