TP.HCM, Bình Thuận và một số tỉnh ở Đồng bằng Sông Cửu Long tăng cường đổi mới sản phẩm gắn với xúc tiến, quảng bá du lịch nhằm đẩy mạnh thu hút du khách trong và ngoài nước những tháng cuối năm.
Bắt đầu từ xã Tà Năng, cung đường dẫn du khách chinh phục những quả đồi trùng điệp, vượt suối, trèo đèo, băng qua những cánh rừng rậm rạp, kéo dài qua những cánh rừng thông và đồng cỏ xanh bạt ngàn...
Biên bản ghi nhớ được ký kết nhằm thúc đẩy trao đổi khách giữa hai quốc gia, tăng trưởng nhanh lượng khách Hàn Quốc sang Việt Nam và khách Việt Nam sang Hàn Quốc; góp phần quảng bá điểm đến hai nước.
Lần đầu tiên, thành phố Hà Nội tổ chức Festival Thu Hà Nội năm 2023 với chủ đề “Thu Hà Nội - Đến để yêu” nhằm quảng bá các điểm đến, sản phẩm du lịch mùa Thu Hà Nội.
Du lịch đêm được kỳ vọng sẽ làm tăng chi tiêu và kéo dài thời gian lưu trú của du khách; tạo ấn tượng để thu hút du khách quốc tế quay lại du lịch Việt Nam nhiều hơn.
Việc liên kết mở ra cơ hội hợp tác mới, phát huy vai trò các hiệp hội du lịch và doanh nghiệp kinh doanh lữ hành, du lịch 5 địa phương: Lào Cai, Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Quảng Ninh.
Chùm bài viết "Tạo sản phẩm du lịch đặc sắc để níu chân du khách tới Việt Nam" nêu lên những sản phẩm du lịch hấp dẫn, giữ chân du khách, tạo cho khách "nỗi thương nhớ điểm đến" để quay lại nhiều hơn.
Chủ tịch tỉnh hy vọng ngày càng nhiều doanh nghiệp, nhà đầu tư Ấn Độ đến Yên Bái tìm hiểu cơ hội đầu tư, hợp tác, chuyển giao công nghệ lĩnh vực khai thác, chế biến khoáng sản, đất hiếm để xuất khẩu.
Việc đa dạng hóa các sản phẩm du lịch trong đó có kinh tế đêm không chỉ giúp tạo thêm công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người dân mà còn giúp Luang Prabang ngày càng hấp dẫn hơn trong mắt du khách.
Điểm nhấn trong Tuần Văn hóa Du lịch là các buổi trình diễn thực cảnh được trích từ tác phẩm ca vũ “Thì thầm sương mây” với sự tham gia của gần 300 người dân là người dân tộc thiểu số tại Sa Pa.
Cầu Hôn - một kiệt tác nghệ thuật, biểu tượng mới cho du lịch Kiên Giang - được khánh thành, kết hợp với cáp treo Hòn Thơm đã tạo điểm nhấn thu hút du khách, nhất là khách quốc tế đến với Phú Quốc.
Nhằm phục hồi và phát triển du lịch hậu đại dịch, Kinh tế Xanh Việt Nam sẽ tập trung “Phát triển Du lịch Xanh, gắn hoạt động du lịch với gìn giữ, phát huy các giá trị tài nguyên và bảo vệ môi trường.”
Xây dựng sản phẩm đặc sắc, tổ chức sự kiện mới, quảng bá, nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch là những giải pháp được ngành du lịch Hà Nội triển khai nhằm kích cầu khả năng chi tiêu của du khách.
Dựa trên các thế mạnh về ẩm thực, tỉnh Quảng Ninh đã tổ chức các lễ hội ẩm thực, ngày hội văn hóa với tâm điểm là hoạt động trình diễn, trưng bày, giới thiệu đặc sản vùng miền tới du khách.
Lãnh đạo đến từ Bộ Du lịch Campuchia; Bộ Thông tin, Văn hóa và Du lịch Lào; Tổng cục Du lịch Thái Lan... cùng 3.500 đại biểu là các chuyên gia ngành du lịch cùng quy tụ về Hội chợ ITE HCMC 2023.
Chính sách mới về visa mang tính cởi mở và thuận tiện cho du khách nước ngoài nhưng đây chỉ là "điều kiện cần," còn “điều kiện đủ” phần lớn lại phụ thuộc vào chính các doanh nghiệp du lịch.
Kết nối du lịch văn hóa Đông Nam Bộ nói riêng để tạo sự phát triển bền vững càng được xem là giải pháp quan trọng nâng tầm điểm đến, tạo hành trình hấp dẫn, thúc đẩy phát triển du lịch toàn vùng.
Ở Đông Nam Bộ hiện nay, trên nền tảng tài nguyên văn hóa, mỗi địa phương đều đang chọn những điểm nhấn nổi bật nhất trong hệ thống các di tích, di sản văn hóa phi vật thể để đưa vào khai thác du lịch.
Nhìn nhận thế mạnh, hài hòa giải pháp bảo tồn và phát triển, đặc biệt là khai thác phát triển du lịch là một trong những nhiệm vụ quan trọng, góp phần xây dựng Đông Nam Bộ trở thành vùng văn minh....
Trong 8 tháng năm 2023, Hà Nội thu hút 2,79 triệu lượt khách quốc tế, tăng 4,6 lần so với cùng kỳ năm 2022, tổng thu từ khách du lịch đạt 61.600 tỷ đồng, tăng 63,1% so với cùng kỳ năm 2022.