Năm 2020, xuất khẩu vào Hoa Kỳ đạt hơn 7 tỷ USD, tăng trưởng 34% so với năm 2019. Điều này cho thấy Hoa Kỳ đang là thị trường xuất khẩu hàng đầu của ngành gỗ và thủ công mỹ nghệ của Việt Nam.
2021 dự báo tiếp tục là một năm khó khăn, nhất là với hoạt động khai thác mủ cao su - lĩnh vực chiếm tỷ trọng doanh thu cao nhất của Tập đoàn Công nghiệp cao su Việt Nam do giá bán cao su vẫn thấp.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, với kim ngạch xuất khẩu đạt hơn 2 tỷ USD, Hoa Kỳ đã vượt mặt Trung Quốc trở thành quốc gia nhập khẩu nông sản Việt Nam lớn nhất trong hai tháng đầu năm.
Về thị trường, Trung Quốc vẫn là thị trường xuất khẩu lớn nhất của doanh nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh với kim ngạch 2 tháng đầu năm 2021 đạt gần 1,8 tỷ USD, tăng 31,6% so với cùng kỳ 2020.
Tháng Một vừa qua, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa hai chiều Việt Nam và Australia tăng 39,92% so với cùng kỳ năm ngoái, ước đạt gần 873 triệu USD; trong đó xuất khẩu từ Việt Nam đạt gần 391 triệu USD.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, trái ngược với tình trạng giá trị xuất khẩu giảm trong năm 2020, mặt hàng thủy sản đã có sự đảo chiều ngoạn mục với sự tăng trưởng khá mạnh ngay đầu năm.
Trong tháng 1/2021, cả nước có 6 mặt hàng xuất khẩu trên 1 tỷ USD; trong đó điện thoại và linh kiện có giá trị xuất khẩu lớn nhất đạt 5,8 tỷ USD, tăng 114,8% so với cùng kỳ năm trước.
Theo Bộ Công Thương, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa tháng 1/2021 ước đạt 27,7 tỷ USD, tăng 0,2% so với tháng trước và so với cùng kỳ năm 2020, xuất khẩu hàng hóa tháng 1 năm nay tăng tới 50,5%.
Bộ trưởng Nguyễn Xuân Cường cho rằng việc khoanh nuôi, bảo vệ và phát triển rừng đã có nhiều chính sách nhưng chưa thỏa đáng; chưa khuyến khích người dân tham gia phục hồi, phát triển rừng.
Giá trị xuất khẩu rau quả của doanh nghiệp thành phố Hồ Chí Minh năm 2020 ước tăng 26,2% so với cùng kỳ năm trước, xuất khẩu gạo tăng 6,4%, gỗ và sản phẩm từ gỗ tăng 5,2%.
Theo các doanh nghiệp ngành cơ khí, luyện kim, cơ hội tăng trưởng về xuất khẩu là sẽ chưa nhiều nhưng doanh nghiệp ngành vẫn kỳ vọng sẽ tiếp cận và xuất khẩu hơn nữa sang thị trường Anh.
UKVFTA vừa ký kết được kỳ vọng cho con đường xuất khẩu nông sản sang thị trường Anh tiếp tục mở rộng hơn với nhiều mặt hàng Việt Nam có thế mạnh như: thủy sản, gỗ và sản phẩm gỗ, rau quả, càphê…
Ngày 29/12, tại London, Đại sứ Việt Nam tại Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland Trần Ngọc An và Đại sứ Vương quốc Anh tại Việt Nam Gareth Edward Ward đã ký Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-Anh.
Với nền tảng là kế thừa Hiệp định EVFTA, Hiệp định UKVFTA cũng sẽ tạo khuôn khổ hợp tác kinh tế-thương mại toàn diện, lâu dài, ổn định giữa Việt Nam và Vương quốc Anh.
Các chương trình cập nhật thông tin thị trường, kết nối trực tuyến đã giúp doanh nghiệp giữ liên hệ chặt chẽ với khách hàng, nhà nhập khẩu ở nhiều khu vực thị trường quan trọng.
Để thích nghi với những khó khăn, bất lợi do dịch COVID-19 gây ra, các cơ quan, đơn vị và cả hiệp hội ngành hàng đã chủ động ứng dụng công nghệ, chuyển đổi hình thức xúc tiến, kết nối mới.
Chỉ ra một số tồn tại của ngành nông nghiệp, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chỉ đạo thời gian tới, ngành nông nghiệp phải biến nguy cơ thành thời cơ, trong đó thời cơ rất lớn là thị trường được mở ra.
ĐÀI BẮC, ĐÀI LOAN Media Outreach – Sự tương tác thân thiện giữa con người và môi trường thậm chí còn quan trọng hơn khi COVID-19 đang hoành hành trên toàn cầu. Với việc coi trọng sức khỏe của công chúng và xu hướng gia tăng của nền kinh tế tuần hoàn xanh, Alliance Materials Technology […]
Hội thảo “Tăng cường kiểm soát rủi ro trong các hoạt động xuất nhập khẩu mặt hàng gỗ” được tổ chức nhằm kết nối cơ quan quản lý và doanh nghiệp giúp giảm thiểu rủi ro trong xuất nhập khẩu gỗ.