Một cuộc chiến giá dầu giữa OPEC và các nước ngoài OPEC nhằm giành giật thị phần năng lượng có thể xảy ra ngay cả khi dịch COVID-19 đang diễn biến phức tạp
Sau khi Nga từ chối cắt giảm sản lượng khai thác dầu mỏ, mối quan hệ đồng minh của Nga với Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) đã rơi vào tình trạng bấp bênh.
Cuộc chiến giá dầu đang tiếp diễn giữa Saudi Arabia và Nga, cũng như sự lây lan rộng của COVID-19 trên toàn cầu vẫn khiến thị trường “vàng đen” ghi nhận tuần giảm giá sâu nhất kể từ năm 2008.
Kể từ thập kỷ 70 của thế kỷ trước, các nhà phân tích đã gióng lên hồi chuông cảnh báo về "peak oil" - tức là thời điểm khi sản xuất dầu mỏ toàn cầu đạt mức tối đa, sau đó sản lượng sẽ giảm dần.
Dù có tăng nhưng các chuyên gia phân tích cho rằng rất khó có khả năng giá dầu sẽ phục hồi nhanh do dịch COVID-19 tiếp tục diễn biến phức tạp và tác động tiêu cực tới nhu cầu tiêu thụ toàn cầu.
Trong phiên giao dịch chiều nay, tại sàn giao dịch điện tử Singapore, giá dầu WTI giao kỳ hạn tăng 27 xu Mỹ (0,57%), lên 47,45 USD/thùng, ghi dấu phiên tăng thứ ba liên tiếp.
Ngay cả khi COVID-19 gây ra thiệt hai nhiều hơn so với ước tính bi quan nhất, Nga vẫn không giảm sản lượng khai thác dầu mà ngược lại, đã đến lúc bắt đầu chuẩn bị cho lối thoát khỏi thỏa thuận OPEC+.
Mỹ đã áp đặt các lệnh trừng phạt với một công ty con của tập đoàn dầu khí khổng lồ thuộc nhà nước Nga Rosneft, với lý do công ty này đã cung cấp một nguồn tài chính lớn cho chính phủ của ông Maduro.
Giá dầu thế giới chạm mức thấp nhất trong hơn một năm qua do nhu cầu tại Trung Quốc suy yếu do sự bùng phát của dịch viêm đường hô hấp cấp do virus corona chủng mới (nCoV) gây ra.
Một ủy ban kỹ thuật của OPEC+ khuyến nghị gia hạn khoảng thời gian cắt giảm sản lượng dầu mỏ cho đến hết năm 2020 do tác động của dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus corona.
Cơ quan An ninh và Tình báo Đan Mạch (PET) ngày 3/2 cho biết đã bắt giữ và cáo buộc 3 công dân Iran thực hiện hành vi gián điệp cho Saudi Arabia ở quốc gia Bắc Âu này.
Các nhóm tội phạm cướp biển trước đây thường cướp các thùng dầu nhưng ngày nay, do dầu không được giá nên chúng chuyển chiến thuật sang bắt cóc thủy thủ để đòi tiền chuộc.
Theo Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo, các nhà lãnh đạo Iraq không thể tuyên bố công khai nhưng về mặt cá nhân, họ mong muốn quân đội Mỹ tiếp tục hiện diện tại Iraq để tiến hành chiến dịch chống khủng bố.
Một quan chức Iraq lưu ý rằng là quốc giaà sản xuất dầu mỏ và giao dịch trong lĩnh vực này bằng USD. Việc chặn tiếp cận tài khoản đồng nghĩa với việc cắt đứt hoàn toàn thu nhập của đất nước.
UAE khẳng định liên minh các quốc gia sản xuất dầu mỏ, được gọi là OPEC+, vẫn duy trì cam kết về một thị trường ổn định bất chấp những căng thẳng địa chính trị trong khu vực.
Trong bài phát biểu về vụ tấn công bằng tên lửa của Iran, Tổng thống Donald Trump tuyên bố nước này sẽ ngay lập tức áp đặt các lệnh trừng phạt kinh tế nhằm vào Tehran.