Các quốc gia dễ bị tổn thương nhất khi giá dầu sụp đổ lại không nhất thiết là những nước sản xuất nhiều “vàng đen” nhất, mà là quốc gia phụ thuộc nhiều nhất vào dầu mỏ.
Mặc dù một số tin tức mang tính phê bình đã cảnh báo về tình hình kinh tế và tài chính đáng lo ngại của Trung Quốc, song giới đầu tư vẫn coi quốc gia này là mục tiêu đầu tư hàng đầu của họ.
Mấu chốt để giải quyết “bài toán” cung-cầu vẫn sẽ là siết chặt hơn nữa trong sản xuất và cân bằng nguồn cung dầu mỏ nhằm giảm áp lực đối với các kho dự trữ, đồng thời sớm kiểm soát dịch bệnh.
Một số chuyên gia bày tỏ lo ngại số ca lây nhiễm cao sẽ tiếp diễn trong một thời gian dài và cho rằng Mỹ cần những hỗ trợ cả về thông tin và hậu cần từ phía Trung Quốc.
Tình hình hiện tại của các thị trường dầu mỏ thế giới là kết quả của một cơn bão độc nhất vô nhị chứng kiến nhu cầu dầu mỏ sụp đổ cùng thời điểm với nguồn cung gia tăng đột biến.
Trong bối cảnh các nền kinh tế châu Á còn đang bị phong tỏa, những nước này sẽ không thể tiêu thụ lượng dầu dồi dào trên thị trường thế giới, kể cả giá rẻ đến mức nào.
Bộ trưởng Dầu mỏ Iran Bijan Zanganeh cho hay các nước sản xuất dầu có thể phải cắt giảm sản lượng nhiều hơn mức kỷ lục đã được trước đó nhằm đà lao dốc của giá dầu.
Ngày 22/4 theo giờ Mỹ, giá dầu đã tăng gần 20%, một dấu hiệu cho thấy thị trường đang dần ổn định trở lại sau khi giá dầu rớt xuống ngưỡng âm lần đầu tiên trong lịch sử hồi đầu tuần.
Thị trường năng lượng tiếp tục diễn biến phức tạp khi giá dầu châu Á quay trở lại quỹ đạo giảm trong phiên giao dịch chiều 22/4, với giá dầu Brent tụt xuống mức thấp nhất kể từ năm 1999.
Theo nhiều nhà phân tích và giao dịch dầu mỏ, mấu chốt không dẫn tới sự sụp đổ của giá dầu Brent là do loại dầu này có phương thức giao dịch khác với dầu WTI.
Mức giá âm nói trên cùng với tình trạng hỗn loạn diễn ra liên tục trên thị trường dầu mỏ trong thời gian gần đây cho thấy "vàng đen" đang nhanh chóng mất đi giá trị khi nguồn cung đang áp đảo nhu cầu.
Thế giới đã trải qua một tuần với những sự kiện nổi bật: OPEC+ đạt thỏa thuận cắt giảm 6,7 triệu thùng dầu/ngày; Nhóm G7 thống nhất lập trường về mở cửa trở lại nền kinh tế...
Nhóm cổ phiếu vốn hóa lớn với các cổ phiếu đầu ngành vẫn đang dẫn sóng đà tăng của thị trường; trong rổ cổ phiếu VN30 có 23 mã tăng, trong khi chỉ có 4 mã giảm giá và 3 mã đứng giá.
Vào lúc 7 giờ 58 phút giờ Việt Nam, giá dầu Brent Biển Bắc giao kỳ hạn tăng 1,23 USD (3,9%) lên 32,71 USD/thùng sau khi mở phiên tăng lên mức cao 33,99 USD/thùng.
Sau 4 ngày đàm phán căng thẳng, trong đó có cuộc dàn xếp với Mexico, OPEC+ đã nhất trí cắt giảm 9,7 triệu thùng dầu/ngày trong thời gian 2 tháng, từ tháng 5-6/2020.
Lĩnh vực năng lượng đang trải qua đợt giá dầu lao dốc nghiêm trọng do nguồn cung dư thừa quá lớn trong bối cảnh bùng phát dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp COCID-19.
Sự tổn thương của các cộng đồng bị ảnh hưởng bởi xung đột; suy yếu cơ chế quản lý khủng hoảng quốc tế và giải quyết xung đột là hai trong số những xu hướng được nhận định là nổi lên từ dịch COVID-19.
OPEC+ đã không thể đạt được một thỏa thuận cuối cùng vì Mexico đã hoãn ký vào văn kiện sau khi nước này bày tỏ ngần ngại trong việc cắt giảm sản lượng được yêu cầu.