Chiến lược được Thủ tướng phê duyệt mới đây đặt mục tiêu nâng cao giá trị gạo xuất khẩu, giảm lượng xuất khẩu đến năm 2030 xuống còn khoảng 4 triệu tấn với kim ngạch tương đương khoảng 2,62 tỷ USD.
Trong khi chờ Luật Đất đai sửa đổi, tạo điều kiện cho sản xuất tập trung quy mô lớn, những chính sách linh hoạt, cách làm riêng của tỉnh Thái Bình là hướng đi đột phá cho nền nông nghiệp hiệu quả.
Tổng thống Widodo nhấn mạnh việc nhập khẩu gạo nhằm đảm bảo kho dự trữ của Cơ quan Hậu cần Nhà nước và bình ổn giá gạo vì El Nino sẽ gây hạn hán kéo dài, ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất lúa gạo.
Chuyên gia Collins Chong Yew Keat, giảng viên Đại học Malaya, cho rằng quan hệ Việt Nam và Malaysia sẽ tiếp tục có những bước tiến mới dưới thời Thủ tướng Anwar Ibrahim.
Đồng bằng sông Cửu Long đã có loại gạo ngon đứng vào top đầu thế giới, tuy nhiên hiệu quả xuất khẩu gạo vẫn chưa xứng tầm với những điều kiện hiện có; thu nhập của nông dân sản xuất lúa còn thấp.
Khi hàng rào thuế quan và phi thuế quan giữa các nước thành viên CPTPP được giảm thiểu, Việt Nam-Malaysia sẽ là đối thủ của nhau khi thâm nhập thị trường các nước thành viên tham gia hiệp định.
Những năm gần đây, mặc dù diện tích trồng giảm nhưng giá trị lúa gạo của khu vực Đồng bằng sông Cửu Long vẫn tăng lên nhờ nghiên cứu và phát triển được các giống lúa chất lượng cao, đặc sản.
Tại Long An, các vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng cao được hình thành; kết cấu hạ tầng nông thôn phát triển khá nhanh, đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất, hưởng thụ văn hóa của nhân dân.
Sản xuất lúa gạo đang bị đe dọa ở nhiều khu vực châu Á do chi phí phân bón tăng, gây ra nguy cơ tiềm ẩn đối với an ninh lương thực và nỗ lực nhằm kiềm chế lạm phát.
Trong sản xuất lúa vụ Hè Thu và vụ Mùa 2022, các tỉnh phía Bắc dự kiến gieo cấy gần 1,2 triệu ha, giảm 20.000ha so với năm 2021; năng suất trung bình dự kiến 53,1 tạ/ha,sản lượng ước 6,37 triệu tấn.
Bộ trưởng Thương mại Gabon cho biết mong muốn mời gọi doanh nghiệp chuyển giao khoa học kỹ thuật trồng lúa, đầu tư dây chuyền sản xuất lúa gạo tại nước này nhằm phục vụ nhu cầu thị trường trong nước.
Nông nghiệp vùng Đồng bằng sông Cửu Long liên tục tăng trưởng nhờ khai thác hiệu quả tiềm năng và lợi thế; đạt thành tựu phát triển vượt bậc, đóng góp tỷ lệ lớn vào tăng trưởng nông nghiệp cả nước.
Sản xuất sạch, xanh là cách mà các doanh nghiệp, hợp tác xã nông nghiệp Việt Nam gây dựng uy tín, thương hiệu nhanh nhất đối với thị trường quốc tế, đặc biệt là các thị trường Mỹ, châu Âu, Nhật Bản.
Nhiều ý kiến cho rằng khu vực kinh tế tập thể, hợp tác xã phải có sự chuyển biến mạnh mẽ cả về tư duy lẫn công nghệ sản xuất để bắt nhịp thị trường và phát triển bền vững.
Đẩy mạnh liên kết sản xuất giữa doanh nghiệp với nông dân để sản xuất bền vững, có được sản phẩm lúa gạo có chất lượng tốt để xuất khẩu thì Việt Nam sẽ chủ động xuất khẩu gạo, không lo biến động giá.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu quán triệt, nâng cao nhận thức về an ninh lương thực quốc gia trong tình hình mới, xem bảo đảm an ninh lương thực quốc gia là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng.
Nhiều năm Công ty Angimex-Kitoku ký kết hợp đồng sản xuất và bao tiêu sản phẩm lúa Nhật Bản với bà con nông dân An Giang, khiến bà con an tâm về giá cả và đầu ra của sản phẩm.
Theo quy luật hàng năm, cứ vào tháng Bảy (Âm lịch) nước từ thượng nguồn sông Mekong tràn về các tỉnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long nhưng năm nay đã gần hết tháng mà nhiều nơi nước vẫn chưa tràn bờ.