Để không bị bỏ lại trong cuộc đua hội nhập và trở thành mảnh ghép của chuỗi cung ứng toàn cầu, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải áp dụng sản xuất thông minh.
Hiện mới chỉ có một số ít các DN tiên phong biết cách tận dụng lợi thế của nền sản xuất tiên tiến để thúc đẩy hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh và tạo ra nhiều giá trị, lợi ích thiết thực.
Hình tượng “công xưởng thế giới” của Trung Quốc đã dần phai nhạt, nước này không còn chỉ sản xuất, mà đã chuyển sang công khai, xây dựng thương hiệu cho thị trường nước ngoài.
Sản xuất thông minh trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là điều kiện tiên quyết cho quốc gia tiến tới mục tiêu thành nước công nghiệp hiện đại, ngang tầm khu vực.
Diễn đàn cấp cao và Triển lãm quốc tế lần thứ ba về Công nghiệp 4.0 với chủ đề "Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong kỷ nguyên số" sẽ diễn ra từ 9/11-6/12/2021 tại Hà Nội.
Tỉnh sẽ nghiên cứu, đề xuất cơ chế chính sách, các giải pháp về khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo để thúc đẩy, nâng cao năng suất trong quá trình tái cấu trúc nền kinh tế.
Dự báo, sản xuất thông minh sẽ tăng trưởng mạnh trong khu vực ASEAN từ năm 2025. Mức tăng năng suất lao động kép hằng năm được dự đoán là 2% giai đoiạn 2019-2024 và 2,3% giai đoạn 2025-2030.
Đây là diễn đàn đầu tiên kết nối và tăng cường hiểu biết lẫn nhau giữa ASEAN và Tổ chức Năng suất châu Á (APO); đề xuất các giải pháp thúc đẩy năng suất trong khu vực, hướng đến đạt được các mục tiêu
SHIYAN (THẬP YỂN), HUBEI (HỒ BẮC0- Media OutReach – Ngày 20 tháng 11 năm 2020 – Infor, công ty hàng đầu thế giới về phần mềm đám mây kinh doanh chuyên biệt theo ngành vừa bắt tay với một trong những khách hàng của mình, Công ty Equipment Company of Dongfeng Motor Corporation (sau đây gọi là […]
HỒNG KÔNG, TRUNG QUỐC – Media OutReach – Ngày 12 tháng 5 năm 2020 – Trend Micro Incorporated (có cổ phiếu giao dịch tại Sở giao dịch chứng khoán Tokyo, Nhật Bản, với mã TYO: 4704; TSE: 4704), vừa công bố nghiên cứu mô tả cách các tin tặc cao cấp có thể tận dụng các vectơ […]