Lễ hội trái cây và sầu riêng Việt Nam sẽ là khởi đầu tốt đẹp giúp các doanh nghiệp xuất nhập khẩu nông sản Việt Nam tiếp cận gần hơn với thị trường Đông Bắc Trung Quốc và thành phố Thiên Tân.
Nhằm thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa các địa phương Việt Nam với Thiên Tân, Đại sứ Việt Nam tại Trung Quốc đề nghị hai bên thúc đẩy hợp tác trên các lĩnh vực kinh tế-thương mại, đầu tư, du lịch.
Người trồng nhãn cần chú trọng thực hiện đúng quy trình quản lý chất lượng trong mọi khâu gieo trồng, chăm sóc, thu hái; tuyệt đối không để tồn dư các loại hóa chất trong sản phẩm trước khi xuất khẩu.
Tỉnh tập trung chỉ đạo 2 huyện miền núi hỗ trợ người dân phát triển sản xuất, xây dựng các kênh tiêu thụ nông sản, đẩy mạnh phát triển công nghiệp, tạo việc làm và thu nhập ổn định để dân thoát nghèo.
Bình Phước đang định hướng phát triển diện tích trồng sầu riêng lên 8.000-10.000ha theo hướng nông nghiệp công nghệ cao, liên kết chuỗi cung ứng sản phẩm phục vụ xuất khẩu.
Năm 2022 có thể được coi là một năm thắng lợi nhất từ trước đến nay của nông sản Việt Nam khi nhiều mặt hàng được phép tiếp cận đến nhiều thị trường trên thế giới.
Các địa phương khuyến cáo nông dân không tự phát mở rộng diện tích sầu riêng, chanh leo tại các vùng có điều kiện đất đai, tưới tiêu nước không phù hợp.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, giá trị xuất khẩu nông, lâm, thủy sản 11 tháng năm 2022 đã vượt con số kỷ lục của năm 2021 là 48,6 tỷ USD.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã hoàn thành mở cửa thị trường Nhật Bản cho nhãn, thị trường Trung Quốc cho khoai lang và thị trường New Zealand cho chanh, bưởi của Việt Nam.
Tại tỉnh Tiền Giang, sầu riêng tại vườn được thương lái thu mua với giá từ 78.000-80.000 đồng/kg tùy loại, cao hơn thời điểm đầu tháng 10 bình quân khoảng 10.000 đồng/kg.
Việt Nam đang thúc đẩy đàm phán với Trung Quốc mở cửa thị trường cho nhiều sản phẩm thế mạnh của Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho hàng hóa Việt thâm nhập vào thị trường trên 1,4 tỷ dân này.
Do thời gian cấp mã số vùng trồng phụ thuộc vào đối tác Trung Quốc nên người dân cần triển khai sớm xây dựng mã số vùng trồng để vụ sầu riêng 2023 đủ điều kiện xuất khẩu chính ngạch sang Trung Quốc.
Việc xuất khẩu sầu riêng chính ngạch sang thị trường Trung Quốc giúp cho sầu riêng của Lâm Đồng có thị trường ổn định, nâng cao giá trị kinh tế và mở ra cơ hội cho nhiều sản phẩm nông nghiệp khác.
Lô sầu riêng của công ty TNHH thương mại sản xuất Long Thủy gồm 4 container và đây là đơn vị đầu tiên ở Lâm Đồng được cấp 1 mã số vùng trồng và 1 mã số cơ sở đóng gói đạt chuẩn xuất sang Trung Quốc.
Việc xuất khẩu chính ngạch sang Trung Quốc là cơ hội để phát triển ngành hàng sầu riêng Việt Nam theo hướng hiện đại, chất lượng, an toàn, bền vững, nâng tầm giá trị thương hiệu sầu riêng Việt Nam.
Bộ trưởng Bộ NN&PTNN Lê Minh Hoan nhấn mạnh cơ hội mở rộng thị trường cho sầu riêng chỉ thật sự mở ra khi chúng ta tuân thủ đầy đủ, nghiêm ngặt các quy định, chuẩn mực từ thị trường đối tác.
Theo quy định của Nghị định thư, phía Trung Quốc sẽ tiến hành rà soát việc tuân thủ Nghị định thư đối với các doanh nghiệp xuất khẩu sầu riêng của Việt Nam sang Trung Quốc.
Nông dân Nguyễn Văn Bé Ba và Nguyễn Văn Bi là hai trong số nhiều nông dân ở thành phố Cần Thơ biết cách khắc phục khó khăn để làm giàu từ chính mảnh vườn, đồng ruộng của mình.