Canada cam kết thực hiện các mục tiêu mới nhằm ngăn chặn số người tử vong do sốc nhiệt, đảo ngược sự suy giảm các loài và bảo vệ nhà cửa ở các khu vực dễ bị lũ lụt và cháy rừng.
Giám đốc phụ trách khu vực châu Âu của WHO kêu gọi những nước tham dự COP27 hành động nhanh chóng hơn và cụ thể hơn trong ứng phó với biến đổi khí hậu.
Ngày 28/8, chỉ số nóng bức (Heat-Index) tại Quảng Ninh, Hà Tĩnh và Hà Nội ở mức nguy hiểm (41-54), người dân dễ bị say nắng, kiệt sức vì nóng; sốc nhiệt có thể xảy ra nếu tiếp xúc với nắng nóng.
Theo Công ty Môi trường Bình Định, nguyên nhân cá chết là do nước trong hồ cạn, nhiều bùn và rong tảo lại gặp mưa khiến lượng oxy thay đổi, dẫn đến cá bị sốc nhiệt, không phải do ô nhiễm nguồn nước.
Ngày 28/7, khu vực Bắc Bộ, vùng núi phía Tây của Bắc và Trung Trung Bộ có nắng nóng, có nơi nắng nóng gay gắt với nhiệt độ cao nhất phổ biến 35-37 độ C, có nơi trên 37 độ C.
Do ảnh hưởng của nắng nóng và nắng nóng gay gắt kết hợp với độ ẩm trong không khí giảm thấp nên có nhiều nguy cơ xảy ra cháy nổ và hỏa hoạn ở khu vực dân cư do nhu cầu sử dụng điện tăng cao.
Chiều tối và đêm 26/7, các khu vực trên cả nước có mưa rào và dông vài nơi; riêng thủ đô Hà Nội không mưa, nhiệt độ thấp nhất 26-28 độ C và nhiệt độ cao nhất 35-37 độ C.
Nắng nóng gay gắt kết hợp với độ ẩm trong không khí giảm thấp và gió Tây Nam gây hiệu ứng phơn nên có nhiều nguy cơ xảy ra cháy nổ và hỏa hoạn ở khu vực dân cư do nhu cầu sử dụng điện tăng cao.
Cybernetech đang thiết kế hệ thống có thể phát hiện trẻ em bị bỏ lại trong xe thông qua bộ cảm biến tích hợp, xác định xem có còn người trên xe buýt hay ghế lái hay không.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, ngày 25/7, khu vực Bắc Bộ có nắng nóng với nhiệt độ cao nhất phổ biến từ 35-36 độ C, có nơi trên 36 độ C và kéo dài đến khoảng ngày 28/7.
Nhiệt độ tại Trạm khí tượng Thượng Hải đã lên tới 40 độ C vào lúc 14h12 ngày 10/7, ngày đạt đến nhiệt độ 40 độ C sớm nhất kể từ khi Thượng Hải bắt đầu thống kê thông tin khí hậu năm 1873.
Từ Thanh Hóa đến Phú Yên nắng nóng gay gắt với nhiệt độ cao nhất phổ biến từ 35-38 độ C; từ chiều tối 5/7, mưa dông có khả năng mở rộng ra toàn khu vực Bắc Bộ và kéo dài đến ngày 8-9/7.
Theo Cơ quan khí tượng Nhật Bản, trưa 3/7, nhiệt độ khu vực trung tâm Tokyo là 35,5 độ C, như vậy chuỗi ngày nắng nóng kéo dài đã vượt qua kỷ lục trước đây, vốn là 8 ngày liên tiếp (31/7-7/8/2015).
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, trong đợt nắng nóng này, Hà Nội ghi nhận nhiệt độ cao nhất trên cả nước với nhiệt độ cao nhất phổ biến trên 39 độ C, có nơi lên 39,6 độ C.
Ngày 21/6, Trung Bộ tiếp tục có nắng nóng và nắng nóng gay gắt, có nơi đặc biệt gay gắt với nhiệt độ cao nhất phổ biến 36-38 độ C, có nơi trên 39 độ C.
Nhiều nước châu Âu phải đối mặt với đợt nắng nóng nghiêm trọng trong 2 ngày cuối tuần qua khi nhiệt độ tại Biarritz (Pháp) lên tới gần 43 độ C, trong khi cháy rừng hoành hành tại Tây Ban Nha.
Nắng nóng gay gắt ở Trung Bộ được dự báo kéo dài trong nhiều ngày tới với nhiệt độ cao nhất 35-36 độ C. Thời gian có nhiệt độ trên 35 độ C kéo dài từ 13 giờ đến 16 giờ.
Thủ đô Hà Nội ngày 5/6 trời nắng nóng, chiều tối và đêm nhiều mây, có lúc có mưa rào, dông, cục bộ có mưa to; gió Nam cấp 2-3, nhiệt độ thấp nhất 25-27 độ C, cao nhất 35-37 độ C.
Ấn Độ đang đứng đầu danh sách những quốc gia có đông dân số đối mặt với các rủi ro liên quan nắng nóng từ tử vong do sốc nhiệt, đến an ninh lương thực và thu nhập.