Các đại biểu Quốc hội cho rằng việc thực hiện công khai thông tin quy hoạch đất đai, bảo đảm quyền tiếp cận thông tin của người dân chưa thực sự được coi trọng nên dẫn đến nhiễu loạn thông tin.
Nhiều ý kiến chuyên gia cho rằng đã đến lúc cần xem xét đưa việc phân lô, bán nền đất nông nghiệp, lâm nghiệp vào Luật Đất đai (sửa đổi), để có cơ sở pháp lý vững chắc, quản lý đất đai tốt hơn.
Từ đầu năm 2021 đến nay, tình trạng "sốt đất ảo" đã diễn ra ở nhiều nơi tại các tỉnh Tây Nguyên. Nhiều chiêu trò thổi giá, tạo sóng đã được cò đất tung ra để dẫn dụ người mua, kẻ bán.
Đối với các vùng nông thôn, giá đất sốt ảo khiến người dân địa phương không thể yên tâm canh tác, sản xuất; một số hộ dân sản xuất nông nghiệp sẽ bị mất sinh kế, đất nông nghiệp bị để hoang.
Sở Tài nguyên và Môi trường thành phố Đà Nẵng cảnh báo việc “sốt” đất ảo sẽ dẫn đến hậu quả "tiền mất, tật mang," gây nhiều hệ lụy cho đời sống người dân vùng nông thôn vốn yên bình qua nhiều thế hệ.
Sau một thời gian ngắn tạm lắng, tình trạng “sốt ảo” giá đất đi đôi với hoạt động đầu cơ đang có dấu hiệu quay trở lại ngay trong các tháng đầu năm 2022.
Việc sửa đổi Nghị định số 117/2015/NĐ-CP được kỳ vọng sẽ là công cụ hiệu quả để người dân tiếp cận thông tin chính xác về quy hoạch, tránh bị lôi kéo vào các cơn “sốt' đất ảo.
Theo đánh giá của giới chuyên gia, việc lập lờ thông tin quy hoạch là một trong những nguồn cơn của các đợt “sốt đất ảo” đã và đang xảy ra tại nhiều nơi trên cả nước.
Sau một thời gian “sốt đất ảo” khắp nơi tại nhiều địa phương trên cả nước, thời điểm cuối tháng 4, đầu tháng 5/2021, mức độ quan tâm thị trường bất động sản có xu hướng giảm từ 10-39%.
Giá đất đang sôi sục khắp nơi, một số nơi thậm chí giá đất tăng 2 đến 3 lần chỉ trong 1-2 tháng do tin đồn dự án ở các địa phương khiến nguy cơ sốt đất ảo ngày càng tăng.
Ngay sau khi Bộ Xây dựng, Bộ Tài nguyên và Môi trường có văn bản đề nghị các địa phương công khai thông tin quy hoạch, nhiều tỉnh và thành phố đã gấp rút vào cuộc cắt “cơn sốt đất ảo."
Ông Tô Văn Hùng, Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường thành phố Đà Nẵng, cho rằng hiện đang tồn tại những “chiêu trò” của một số đối tượng đầu cơ tạo cơn "sốt ảo" về đất đai để trục lợi.
Thị trường bất động sản trong quý I/2020 đang gặp rất nhiều khó khăn, thậm chỉ phải “ngủ đông” do ảnh hưởng của dịch COVID-19. Vậy nhưng, ở một số nơi vẫn xảy ra tình trạng thổi giá gây “sốt đất ảo.”