Thời gian qua, tại Đắk Lắk xuất hiện những "làng triệu phú," giàu nhanh chóng nhờ đất nhưng không duy trì được thời gian dài hoặc nhiều người vỡ nợ vì đầu tư khi đất đang "sốt ảo."
Việc sửa đổi Nghị định số 117/2015/NĐ-CP được kỳ vọng sẽ là công cụ hiệu quả để người dân tiếp cận thông tin chính xác về quy hoạch, tránh bị lôi kéo vào các cơn “sốt' đất ảo.
Thứ trưởng Bộ Xây dựng Lê Quang Hùng cho biết năm 2022, việc phát triển nhà ở sẽ theo hướng nâng cao chất lượng; Bộ đề nghị các địa phương tăng cường giám sát để quản lý tình trạng đẩy giá, sốt đấy.
Chuyên gia nhận định bất động sản luôn là kênh đầu tư an toàn, có thể tạo lợi nhuận trong dài hạn bởi tâm lý nhà đầu tư vẫn tin tưởng vào sự phục hồi mạnh mẽ của thị trường này sau giãn cách.
Theo đánh giá của giới chuyên gia, việc lập lờ thông tin quy hoạch là một trong những nguồn cơn của các đợt “sốt đất ảo” đã và đang xảy ra tại nhiều nơi trên cả nước.
Trong năm nay, đây là lần thứ 2 giá đất ở các huyện Đông Anh, Sóc Sơn, Mê Linh được "thổi" lên bất thường. Nghe lời "cò" dụ dỗ, nhiều nhà đầu tư xuống tiền rồi "vỡ mộng" vì trót mua phải đất công.
Thanh Hóa là một trong những địa phương có hiện tượng "sốt đất," tuy nhiên, ảnh hưởng của dịch COVID-19 kéo dài khiến thị trường bất động sản không được như kỳ vọng, nhiều nhà đầu bị "hụt hơi."
Theo đánh giá của giới chuyên gia, mức độ quan tâm đến thị trường bất động sản trong quý 3/2021 sụt giảm khá mạnh, song giá chung cư vẫn tăng do khan hiếm nguồn cung.
Các địa phương ngoài việc công bố sớm thông tin quy hoạch chi tiết cần có các kênh thông tin về đất đai đáng tin cậy để làm chỗ dựa cho thị trường cũng như nhà đầu tư.
Ông Nguyễn Mạnh Khởi - Phó Cục trưởng Cục Quản lý Nhà và thị trường bất động sản khẳng định thời gian qua vẫn còn xuất hiện các dự án bất động sản chưa đủ điều kiện cơ sở pháp lý trên thị trường...
Trong quý 2/2021, thị trường bất động sản dù tiếp tục có sự biến động lớn nhưng vẫn ghi nhận những tín hiệu tích cực từ dòng vốn, nguồn cung, tỷ lệ doanh nghiệp bất động sản thành lập tăng cao...
UBND Thành phố Hồ Chí Minh có nhiều chỉ đạo yêu cầu UBND các quận, huyện thực hiện chức năng quản lý Nhà nước tại địa phương, cảnh báo người dân cẩn trọng phát hiện và kịp thời xử lý các dự án "ma."
Đợt 'sốt' đất diễn ra đồng loạt tại nhiều địa phương thời gian qua đã đẩy nhiều sản phẩm bất động sản rơi vào miền giá trị ảo dẫn đến rủi ro cho các nhà đầu tư.
Sau một thời gian “sốt đất ảo” khắp nơi tại nhiều địa phương trên cả nước, thời điểm cuối tháng 4, đầu tháng 5/2021, mức độ quan tâm thị trường bất động sản có xu hướng giảm từ 10-39%.
Trước tình trạng sốt đất và sự tăng trưởng mạnh của thị trường chứng khoán gần đây đang có những quan điểm cho rằng "tiền đang tràn ngập trên thị trường" dẫn tới rủi ro về "bong bóng tài sản."
Bộ Xây dựng nhận định, thị trường bất động sản những tháng qua vẫn còn khó khăn và biến động, nhất là việc tăng giá mạnh đất nền diễn ra cục bộ tại một số khu vực.
Giá đất đang sôi sục khắp nơi, một số nơi thậm chí giá đất tăng 2 đến 3 lần chỉ trong 1-2 tháng do tin đồn dự án ở các địa phương khiến nguy cơ sốt đất ảo ngày càng tăng.
Đại diện Tổng cục Quản lý đất đai thừa nhận “sốt” đất xảy ra thời gian qua là một bài học về công tác quản lý thị trường bất động sản do làm chưa được thấu đáo, dẫn tới việc môi giới lợi dụng,..
Thành phố chỉ đạo các Sở Tài nguyên và Môi trường, Tài chính khẩn trương thực hiện quản lý, kiểm soát việc tăng giá đất nhằm bảo đảm phù hợp điều kiện thực tế của các khu vực trên địa bàn.
Theo kiến trúc sư Trần Huy Ánh, khi thông tin quy hoạch đang bị đồn thổi, phía chính quyền địa phương nên chủ động cắm biển tại khu vực “sốt đất," khẳng định có dự án mở đường hoặc sân bay hay không.