Tuần qua, Hà Nội ghi nhận 20 ca mắc sốt xuất huyết (tăng 4 ca so với tuần trước đó), nâng số ca mắc sốt xuất huyết từ đầu năm đến nay lên 268 ca, tăng gần 7 lần so với cùng kỳ năm trước.
Theo Bộ Y tế, trong tháng 4/2023, một số bệnh truyền nhiễm gây dịch nguy hiểm đã ghi nhận số mắc gia tăng mạnh so với 3 tháng đầu năm như COVID-19, sốt xuất huyết, tay chân miệng.
Theo Tiến sỹ Nguyễn Trọng Khoa, Việt Nam chưa ghi nhận ca bệnh sốt xuất huyết Marburg nhưng đây là bệnh đặc biệt nguy hiểm, khả năng lây truyền và tỷ lệ tử vong cao (có thể lên tới 88%).
Tỉnh Bạc Liêu, Long An đã chỉ đạo tăng cường phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm trên địa bàn trong bối cảnh một số dịch bệnh, nhất là dịch COVID-19 có xu hướng gia tăng trở lại.
Thời tiết mưa phùn, nồm ẩm khiến cơ thể mệt mỏi, khó chịu. Những bệnh như cúm, cảm lạnh, sốt xuất huyết hoặc nhiễm khuẩn cũng có thể theo đó phát triển.
Ngành y tế tăng cường giám sát, phát hiện sớm ca bệnh dịch tại các bệnh viện trung ương và thành phố, tiến hành điều tra dịch tễ, khoanh vùng, xử lý triệt để ổ dịch tại cộng đồng.
Tỉnh yêu cầu các đơn vị chức năng phát động chiến dịch vệ sinh môi trường, chiến dịch diệt lăng quăng, bọ gậy, các hoạt động dọn bỏ vật dụng phế thải đọng nước để phòng, chống bệnh sốt xuất huyết.
WHO cảnh báo sự gia tăng số ca mắc sốt sốt xuất huyết và Chikungunya cũng như dịch bệnh Zika - các bệnh truyền nhiễm từ muỗi Aedes aegypti và loài muỗi này đã "mở rộng lãnh thổ" khi Trái Đất ấm lên.
Tích lũy từ đầu năm đến nay cả nước ghi nhận 24.252 trường hợp mắc sốt xuất huyết, 3 ca tử vong tại Khánh Hòa (1), Phú Yên (2). Gần hai tháng nay, số ca mắc chững lại và có dấu hiệu giảm.
Bệnh sốt xuất huyết đã lần đầu tiên xuất hiện tại thủ đô Khartoum và Sudan đang phải đối phó với đợt bùng phát dịch bệnh lớn nhất từ trước đến nay do hệ thống y tế thiếu kinh phí.
Theo số liệu từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Bạc Liêu, từ đầu năm đến nay, toàn tỉnh đã ghi nhận 185 ca mắc sốt xuất huyết, tăng 13 ca so với cùng kỳ.
Kể từ khi bùng phát dịch bệnh do virus Marburg, Guinea Xích đạo đã ghi nhận 9 ca tử vong và 1 trường hợp đã phục hồi; tiến hành truy vết đối với 825 trường hợp tiếp xúc với người mắc bệnh.
Theo Tổng Giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus, số ca bệnh Marburg - một dạng bệnh sốt xuất huyết - được báo cáo chính thức tại Guinea Xích đạo, hiện vẫn là 9 ca, với 7 ca tử vong tại 3 tỉnh.
Trung tâm Kiểm soát dịch bệnh Nigeria (NCDC) cho biết đến nay sốt xuất huyết do virus Lassa đã lan rộng ra 23 bang, với tổng số 784 trường hợp được xác nhận kể từ tháng 1.
Nguyên nhân khiến bệnh sốt rét vẫn còn diễn tiến ở nước ta là do sốt rét kháng thuốc; sốt rét biên giới, di biến động dân; muỗi kháng hóa chất; nguồn kinh phí đầu tư cho phòng, chống sốt rét còn thấp.
Hiện dịch sốt xuất huyết đang có nguy cơ gia tăng tại nhiều tỉnh, thành trong cả nước, đặc biệt tại một số tỉnh khu vực miền Nam và miền Trung; nguy cơ dịch bùng phát, lan rộng nếu không tích cực.
Bộ Y tế đề nghị các địa phương chỉ đạo hệ thống y tế dự phòng triển khai giám sát chặt chẽ tình hình dịch bệnh trên địa bản để phát hiện sớm và xử lý kịp thời, triệt để ổ dịch sốt xuất huyết.
Kế hoạch phòng chống dịch bệnh truyền nhiễm năm 2023, Bộ Y tế đưa ra mục tiêu chung là giảm tối đa tỷ lệ mắc và tử vong do các bệnh truyền nhiễm so với trung bình năm giai đoạn 2016-2020.
Trong tháng (19/01-18/02/2023), cả nước có 3.247 trường hợp mắc bệnh sốt xuất huyết; 474 trường hợp mắc bệnh tay chân miệng; 10 trường hợp sốt phát ban nghi sởi.
Trong tuần từ ngày 6-12/2, số ca mắc sốt xuất huyết ở Thành phố Hồ Chí Minh giảm 32,5% so với trung bình 4 tuần trước nhưng vẫn ở mức cao so với cùng kỳ các năm trước.