Công ty TNHH Trung Bảo Anh Quốc Việt Nam có nghĩa vụ niêm yết công khai thông báo chấm dứt hoạt động bán hàng đa cấp tại trụ sở chính và có nghĩa vụ đảm bảo các quyền lợi của người tham gia bán hàng.
Khoảng 120 doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh hàng Việt tham gia Hội chợ hàng Việt Nam được người tiêu dùng yêu thích năm 2022, tổ chức tại Vincom Plaza Long Biên, Hà Nội.
Với quy mô 6000m2, Lễ hội trái cây thành phố Hà Nội năm 2022 được tổ chức nhằm hỗ trợ kết nối tiêu thụ sản phẩm trái cây, nông sản vùng miền đến từ các tỉnh, thành phố trên cả nước.
Dự kiến, trong quý 4, Sở Công Thương Hà Nội sẽ tập trung triển khai 43 sự kiện kích cầu tiêu dùng cho các doanh nghiệp nhằm đưa các sản phẩm của các doanh nghiệp đến tay người tiêu dùng
Sở Công Thương Hà Nội đẩy mạnh hỗ trợ cung cấp thông tin, kết nối sản phẩm trái cây, nông sản thực phẩm các tỉnh vào các kênh phân phối, chợ truyền thống, siêu thị, nhà hàng kinh doanh ăn uống.
EVN Hà Nội đã thực hiện kiểm tra 6.959 hộ cho thuê trọ trên địa bàn thành phố, phát hiện và lập biên bản 12 trường hợp chủ nhà có hành vi thu tiền điện của người thuê trọ sai quy định.
Việc các cơ sở giết mổ tập trung phải dừng hoạt động không chỉ gây thiếu hụt cục bộ lượng sản phẩm động vật ra thị trường mà còn tiềm ẩn nguy cơ bùng phát các hoạt động giết mổ chui.
Đến nay, Hà Nội đã có 9 quận tổ chức 45 điểm bán hàng lưu động, 63 điểm bán hàng dã chiến phục vụ nhân dân do trên địa bàn có chợ hoặc cơ sở kinh doanh phải đóng cửa.
Trước những diễn biến phức tạp của dịch COVID-19 tại Hà Nội, Sở Công Thương Hà Nội đã lên phương án bố trí 2.500 điểm bán hàng lưu động, thay thế cho các cơ sở bán hàng thiết yếu bị đóng cửa do dịch.
Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên yêu cầu các đơn vị phối hợp chặt chẽ với ngành giao thông, y tế, công an, quân đội làm tốt việc lưu thông, điều tiết hàng hóa từ nơi dồi dào đến nơi thiếu hụt.
Theo báo cáo của Sở Công Thương Hà Nội, các doanh nghiệp đã tăng cường dự trữ lượng hàng hóa thiết yếu với tổng giá trị hàng hóa khoảng 194.000 tỷ đồng với 17 mặt hàng thiết yếu.
Theo Sở Công Thương Hà Nội, các doanh nghiệp hiện đã tăng lượng dự trữ hàng hóa các mặt hàng thiết yếu, đảm bảo nguồn cung bình ổn thị trường phục vụ công tác phòng, chống dịch COVID-19.
Hà Nội sẽ đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tạo sự chuyển biến về ý thức tôn trọng pháp luật và chấp hành pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
Theo Ban Quản lý đầu tư xây dựng Bắc Từ Liêm, số dự án đã được cấp phép đầu tư vào cụm công nghiệp là 86, đạt tỷ lệ lấp đầy 100%, tuy nhiên có 120 doanh nghiệp đang hoạt động trong cụm công nghiệp.
Sở Công Thương Hà Nội được giao nhiệm vụ giảm tỷ lệ tổn thất điện năng xuống dưới 3,55%, tiếp tục nâng cao năng lực cạnh tranh, chất lượng dịch vụ cung cấp điện.
Theo báo cáo của Sở Công Thương Hà Nội, xác định lượng hàng hóa thiết yếu phục vụ Tết gồm gạo 292.500 tấn; thịt lợn 56.700 tấn; thịt gà 18.900 tấn; thịt bò 18.459 tấn; trứng gia cầm 396 triệu quả...
Các doanh nghiệp đã xây dựng kế hoạch khai thác lượng hàng hóa thiết yếu phục vụ Tết tăng 7-22% so với Tết 2020. Nguồn cung các mặt hàng dồi dào, cơ bản đáp ứng nhu cầu tiêu dùng.
Tính đến hết tháng 11/2020, đã có 25 đơn vị sản xuất, kinh doanh của thành phố Hà Nội và các tỉnh, hai tổ chức tín dụng đăng ký tham gia kế hoạch bảo đảm hàng hóa phục vụ nhân dân Thủ đô dịp Tết.
Phó Giám đốc phụ trách Sở Công Thương Hà Nội cho biết, đã có 141/189 sản phẩm, dịch vụ của 103 doanh nghiệp được người tiêu dùng bình chọn đáp ứng quy định theo quy chế bình chọn.