Các điểm du lịch như Di tích quốc gia đặc biệt Văn Miếu-Quốc Tử Giám đón khoảng 30 nghìn lượt khách; Hoàng thành Thăng Long đón 31,4 nghìn lượt khách; Khu du lịch Ao Vua đón gần 17,3 nghìn lượt khách.
Hà Nội thông báo tổ chức vận chuyển miễn phí cho du khách tham quan Hà Nội bằng xe buýt 2 tầng theo hành trình City tour trong thời gian từ ngày 29/4-3/5.
Sở yêu cầu các doanh nghiệp kinh doanh du lịch tuyên truyền, khuyến cáo du khách, đặc biệt là khách du lịch nước ngoài không đến chụp ảnh, uống càphê tuyến đường sắt Phùng Hưng-Trần Phú-Lê Duẩn.
Doanh nghiệp lữ hành ở Hà Nội đã xây dựng các sản phẩm du lịch có chất lượng, hấp dẫn, tạo ra nhiều sự lựa chọn cho du khách, góp phần quảng bá nét đặc trưng về văn hóa, ẩm thực, danh lam thắng cảnh.
Ba tháng đầu năm 2023, dự kiến khách du lịch đến Hà Nội đạt gần 5,9 triệu lượt, tăng 2 lần so với cùng kỳ năm 2022, trong đó khách quốc tế đến Thủ đô ước đạt 978,7 nghìn lượt.
“Du lịch Hà Nội chào 2023-Get on Hà Nội 2023” là sự kiện khởi đầu trong chuỗi hơn 50 sự kiện sẽ diễn ra tại Hà Nội trong năm 2023 nhằm hướng đến mục tiêu năm 2023, Thủ đô đón trên 22 triệu lượt khách.
Sở Du lịch Hà Nội xây dựng tiêu chí đánh giá phát triển du lịch nông nghiệp, nông thôn theo hướng tăng trưởng xanh và bền vững để hạn chế tính tự phát, nâng cao chất lượng dịch vụ, tính chuyên nghiệp.
Hà Nội là địa phương sở hữu lợi thế về hạ tầng cơ sở, giao thông, dịch vụ du lịch, nguồn nhân lực, mở ra cơ hội lớn trong việc phát triển loại hình du lịch Mice.
Sở Du lịch Hà Nội nghiêm cấm các doanh nghiệp lữ hành lợi dụng các chương trình kích cầu, khuyến mại du lịch nhưng chất lượng dịch vụ kém, có hành vi trục lợi, ảnh hưởng xấu đến môi trường du lịch.
Vành đai sông Hồng có không gian mặt nước, cảnh quan đẹp, nhiều di tích văn hóa lịch sử, làng nghề, làng cổ ven sông, mở ra nhiều cơ hội cho phát triển du lịch Thủ đô.
Xe ôtô taxi biển kiểm soát 30A-780.62 đã thu quá giá cước vận chuyển hành khách đối với bà Dabrowska Malgorzata (quốc tịch Ba Lan) với số tiền 400.000 đồng.
Để thu hút khách, ngành du lịch Hà Nội tập trung tổ chức các hoạt động du lịch sôi nổi; chỉ đạo các khu, điểm tham quan du lịch trên địa bàn thành phố tiếp tục nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ.
Sự kiện là cơ hội để quảng bá hình ảnh của Hà Nội, đồng thời giới thiệu những nét đặc sắc về ẩm thực truyền thống và hiện đại của Thủ đô: từ ẩm thực đường phố đến ẩm thực của các huyện ngoại thành.
Theo Sở Du lịch Hà Nội, trong 4 ngày nghỉ lễ, từ ngày 30/4-3/5, Hà Nội ước đón hơn 550.000 lượt khách, tổng thu từ khách du lịch ước trên 1.500 tỷ đồng, tăng 17 lần so với cùng kỳ năm 2020.
Ngày đầu đợt nghỉ lễ 30/4-/5, các tuyến phố đi bộ quanh Hồ Gươm tấp nập với các hoạt động được Sở Du lịch Hà Nội tổ chức nhằm đáp ứng nhu cầu vui chơi, giải trí của người dân địa phương và du khách.
Đây là sản phẩm tour trong chương trình nâng cấp chất lượng tuyến du lịch Trung tâm Hà Nội-Làng nghề Bát Tràng do Sở Du lịch Hà Nội triển khai và Công ty Lữ hành Hanoitourist thực hiện.
Để đạt hiệu quả trong đón khách, ngành du lịch Thủ đô tăng cường liên kết, hợp tác phát triển du lịch an toàn, hiệu quả; phối hợp chặt chẽ để đảm bảo việc mở cửa du lịch diễn ra đồng bộ, thống nhất.
Thành phố Hà Nội sẽ đẩy mạnh tuyên truyền, quảng bá hình ảnh du lịch, các điểm đến, sản phẩm du lịch của Thủ đô trên kênh truyền thông, truyền hình trong nước và kênh CNN quốc tế.
Sở Du lịch Hà Nội khuyến cáo du khách, các đơn vị, tổ chức chủ động lựa chọn các sản phẩm, chương trình du lịch của các doanh nghiệp có đầy đủ các điều kiện hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực này.
Với việc mở cửa các địa điểm, dịch vụ cùng với việc Chính phủ cho phép mở cửa hoàn toàn các hoạt động du lịch, ngành du lịch Thủ đô tự tin, sẵn sàng đón khách trở lại.