Theo Sở Y tế tỉnh Bình Dương, từ đầu tháng Tám đến ngày 29/8, hệ thống y tế của tỉnh đã thu dung, điều trị cho 125 bệnh nhân mắc COVID-19, tăng gấp 10,4 lần so với tháng 7/2022.
Ngành y tế tỉnh Bình Dương dự báo các ca mắc biến thể mới Omicron BA.5 tại tỉnh có khả năng sẽ tăng lên trong thời gian tới và số ca nhiễm vẫn còn trong cộng đồng.
Bác sỹ Lương Chấn Quang, Viện Pasteur TP.HCM, cho biết từ đầu năm đến nay, khu vực phía Nam ghi nhận 39.317 trường hợp mắc sốt xuất huyết nhập viện, trong đó có 1.193 ca mắc nặng, 36 người tử vong.
Theo Giám đốc Sở Y tế tỉnh Bình Dương, để đạt 10 bác sỹ/10.000 dân, tỉnh vẫn còn thiếu 600 bác sỹ và hằng năm cần thêm 100 bác sỹ để phục vụ cho tăng dân số cơ học (100.000-150.000 dân mỗi năm).
Theo ngành y tế tỉnh Bình Dương, đây là trường hợp nhiễm biến chủng Omicron từ người nhập cảnh về nước, được cách ly từ trước nên không nguy hiểm cho cộng đồng.
Lo ngại biến thể Omicron có thể xâm nhập, lãnh đạo tỉnh Bình Dương yêu cầu các cơ sở, ngành, địa phương chủ động rà soát mua sắm trang thiết bị y tế; tập trung hoàn thành mũi 3 vaccine phòng COVID-19.
Trong thời gian dịch bệnh xảy ra căng thẳng, số bệnh nhân của tỉnh được các cơ sở y xét nghiệm sàng lọc đã lập danh sách nhưng chưa kịp thời gửi Sở Y tế để cập nhật đầy đủ.
Bí thư Tỉnh ủy Bình Dương Nguyễn Văn Lợi yêu cầu các cấp không được chủ quan trong phòng, chống dịch; nếu phát hiện tổ chức, cá nhân chủ quan, lơ là và vi phạm phòng, chống dịch thì xử lý triệt để.
Cà Mau có đến 9 xã cấp độ 4 - "‘vùng đỏ," 27 xã cấp độ 3 - ‘‘vùng cam’’ và 65 xã cấp độ 2 - ‘‘vùng vàng" trong khi Bình Dương vẫn còn 20 xã, phường thuộc cấp độ 3 - mức nguy cơ cao.
Bình Dương đã có 8/9 huyện, thị xã, thành phố trên địa bàn tỉnh công bố "vùng xanh" và thực hiện nới lỏng giãn cách xã hội tại các "vùng xanh," các "vùng đỏ," "điểm đỏ" tiếp tục được khóa chặt.
Qua triển khai xét nghiệm đợt 2 (từ ngày 2/8 đến nay), ngành y tế tỉnh Bình Dương đã lấy 345.370 mẫu test nhanh và khẳng định RT-PCR; qua đó phát hiện 8.394 trường hợp dương tính với SARS-CoV-2.
Sau vụ 5 cơ sở y tế từ chối cấp cứu dẫn đến một người tử vong, Sở Y tế Bình Dương yêu cầu các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh công lập và ngoài công lập ở tỉnh phải mở cửa cấp cứu 24 giờ/7 ngày trong tuần.
Theo Bộ Y tế, cần ưu tiên tiêm trước cho các địa bàn, khu vực đang có dịch và tiêm ngay cho lực lượng y tế tuyến đầu, người cao tuổi, các trường hợp có bệnh lý nền, lực lượng tuyến đầu...
Theo Thứ trưởng Trần Văn Thuấn, bên cạnh việc rà soát, Bình Dương cần kiên trì thực hiện chiến lược xét nghiệm để tách F0 ra khỏi cộng đồng, tiến tới thu hẹp "vùng đỏ," xanh hóa "vùng vàng"...
Tính từ đợt dịch thứ 4, tỉnh Bình Dương đã ghi nhận 10.684 ca mắc COVID-19, trong đó 770 bệnh nhân khỏi bệnh; 62 bệnh nhân tử vong; hiện nay 254 người có diễn biến nặng.
Tính đến sáng 29/7, trong đợt dịch thứ 4, tỉnh Bình Dương đã ghi nhận 9.540 ca mắc COVID-19, trong đó 2.424 ca phát hiện qua khám tại cơ sở y tế, 1.069 ca trong cộng đồng.
Theo Sở Y tế tỉnh Bình Dương, điểm đáng lo ngại là dịch COVID-19 đã xâm nhập vào một số công ty có sử dụng hàng ngàn lao động, tạo ra những ổ dịch phức tạp, khó kiểm soát.
Theo Giám đốc Sở Y tế tỉnh Bình Dương, trong thời gian qua, Công an tỉnh Bình Dương đã phát hiện và bắt giữ một số đối tượng thực hiện hành vi cho thuê thẻ thăm bệnh nhân nhằm trục lợi bất chính.
Theo Giám đốc Sở Y tế tỉnh Bình Dương Nguyễn Hồng Chương, qua rà soát về nhu cầu của người dân, Bình Dương có trên 1,4 triệu người (độ tuổi từ 18 trở lên) cần tiêm vaccine phòng COVID-19.
Sở Y tế tỉnh Bình Dương đã phát đi thông báo khẩn truy vết những người từng đến quán mỳ Tiều Châu từ 0 giờ 30 phút-3 giờ ngày 23/3 và AEON Bình Dương từ 14-15 giờ ngày 25/3.