Trước tình hình sức mua giảm sút trong tháng Tư vừa qua của thị trường ôtô Việt Nam, các nhà sản xuất và đại lý tiếp tục đối mặt với nhiều khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Trong bối cảnh thị trường ôtô còn khó khăn, nhiều đại lý bán xe liên tục tung ra những ưu đãi hấp dẫn để thu hút khách hàng. Đặc biệt, nhiều mẫu ôtô đang được giảm giá hàng trăm triệu đồng.
Nguồn cung dồi dào nhưng sức mua yếu đã khiến loạt mẫu xe máy "hot" trên thị trường như Honda Vision, SH Mode, Yamaha Janus... đang được giảm giá vài vài trăm nghìn cho đến hàng triệu đồng.
Theo ghi nhận, những ngày này hoa loa kèn đang vào vụ và tràn ngập trên các tuyến phố của Thủ đô. Đặc biệt giá hoa năm nay lại rất rẻ, giảm mạnh tới hơn 50% so với thời điểm năm ngoái.
Thị trường thực phẩm tươi sống, rau xanh... tại các chợ truyền thống trên địa bàn thành phố Hà Nội đang ghi nhận giá cả ổn định, nguồn cung dồi dào trong những ngày cuối của tháng Ba.
Đại diện Sở Công Thương Thành phố Hồ Chí Minh lý giải về tình trạng sức mua giảm sâu tại các chợ truyền thống và nhiều trung tâm thương mại bỏ trống mặt bằng vì vắng khách.
Thị trường ôtô đang cho thấy sự vô cùng ảm đạm khi lượng khách giảm từ 50-70% so với tháng trước Tết. Nhiều hãng và các đại lý đã phải giảm giá cũng như đưa ra các chương trình kích cầu lớn.
Ghi nhận trong sáng ngày 14/2 - tức ngày Lễ Tình nhân, không khí mua sắm tại các tuyến phố Thủ đô khá vắng vẻ. Các cửa hàng hoa tươi và quà tặng đầy ắp các sản phẩm để phục vụ người dân.
Dịp Ngày Lễ Tình nhân-Valentine 14/2 năm nay được nhiều đơn vị sản xuất kinh doanh, các nhà bán lẻ tại Thành phố Hồ Chí Minh xác định là cơ hội tăng doanh số không thể bỏ qua.
Một số nhóm ngành hàng có doanh thu tăng như lương thực, thực phẩm; đồ dùng thiết bị gia đình; ôtô và phương tiện đi lại (gồm cả sữa chữa); xăng dầu và nhiên liệu khác; hàng may mặc...
Lúc 16 giờ, giá vàng SJC tại thị trường Hà Nội được niêm yết ở mức 66,3-67,72 triệu đồng/lượng (mua vào-bán ra), giảm 100.000 đồng/lượng ở cả chiều mua vào và bán ra so với thời điểm 9 giờ hôm nay.
Sáng 21/1 (tức 30 Tết Nguyên đán), thị trường các mặt hàng thực phẩm tươi sống, rau xanh, hoa quả… đều tăng giá, sức mua tăng gấp 3-4 lần so với những ngày trước.
Các doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội đã xây dựng kế hoạch khai thác tăng lượng hàng hóa thiết yếu dịp Tết tăng trung bình từ 15%-30%, đồng thời đẩy mạnh bán hàng qua kênh online phục vụ người dân.
Trao đổi với phóng viên, một số đơn vị sản xuất, kinh doanh sản phẩm lịch Tết 2023 cho biết, sức mua năm nay giảm mạnh so với năm ngoái bởi tình hình kinh tế khó khăn.
Sức mua có dấu hiệu "ấm" dần khi 11 tháng năm 2022, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng ước đạt 5.180,5 nghìn tỷ đồng, tăng 20,5% so với cùng kỳ năm trước.
Ngày mua sắm trực tuyến 2022 với những kế hoạch và đổi mới táo bạo sẽ mang tới cho người dân và doanh nghiệp trải nghiệm nhiều sự lựa chọn, nhiều lợi ích hơn khi tham gia Chương trình này.
Nguồn cung dư thừa, giá rẻ nhưng sức tiêu thụ luôn ở mức thấp đã đẩy nhiều doanh nghiệp kinh doanh vật liệu xây dựng trên địa bàn Thủ đô rơi vào hoàn cảnh khó khăn khi tìm kiếm đầu ra.
Theo Sở Công Thương tỉnh Tiền Giang, tổng giá trị hàng hóa dự trữ Tết năm nay là trên 450 tỷ đồng, tăng 13% so với Tết năm 2022; trong đó hàng hóa thiết yếu là 120 tỷ đồng, tăng 23% so với cùng kỳ.