Theo kết quả của cuộc trưng cầu ý dân về sửa đổi Hiến pháp ở Cộng hòa Trung Phi, dự thảo Hiến pháp mới của nước này đã nhận được 95,01% số phiếu "đồng ý" và tỷ lệ cử tri đi bầu là 57,23%.
Dự thảo hiến pháp mới của Cộng hòa Trung Phi bao gồm quy định kéo dài thời hạn của nhiệm kỳ tổng thống từ 5 năm lên 7 năm và bãi bỏ giới hạn về số lượng nhiệm kỳ đối với vị trí nguyên thủ quốc gia.
Chính quyền quân sự nắm quyền lãnh đạo Mali sau 2 cuộc đảo chính cam kết sẽ tổ chức trưng cầu dân ý trong một phần của quá trình chuyển tiếp sang nền dân chủ dưới áp lực từ Cộng đồng kinh tế Tây Phi.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ cho biết nếu ông giành chiến thắng trong cuộc bầu cử tổng thống vòng 2 vào ngày 28/5 tới, nước này "sẽ hoàn toàn thay đổi" và "tương lai sẽ được nhìn nhận theo một cách khác."
Tổng thống Uzbekistan đưa ra lời kêu gọi sau khi nước này tiến hành cuộc trưng cầu ý dân về sửa đổi hiến pháp hôm 30/4, trong đó thông qua đề xuất kéo dài nhiệm kỳ của tổng thống từ 5 năm lên 7 năm.
Với 301 phiếu thuận và 6 phiếu chống, cơ quan lập pháp này đã thông qua một nghị quyết kêu gọi tổ chức một hội nghị lập hiến để soạn thảo các điều khoản sửa đổi Hiến pháp năm 1987.
Với 278 phiếu ủng hộ trên tổng số 349, Quốc hội Thụy Điển đã thông qua sửa đổi hiến pháp cho phép đưa ra các luật mới nhằm hạn chế quyền tự do lập hội đối với tổ chức tham gia hoặc hỗ trợ khủng bố.
Phát biểu trước quốc hội, chủ tịch Quốc hội Hàn Quốc nói: “Đã có nhiều cuộc thảo luận về sửa đổi Hiến pháp trong xã hội. Vì có sự đồng thuận rộng rãi của dân chúng nên đã đến lúc phải hành động.”
Đài truyền hình NHK cho biết Đảng Dân chủ Tự do (LDP) cầm quyền nhiều khả năng sẽ giành được 63 ghế, tức là hơn 50% số ghế được bầu lại trong cuộc bầu cử Thượng viện Nhật Bản.
Nếu kết quả thăm dò của Kyodo đúng, liên minh cầm quyền sẽ duy trì được đa số ghế tại Thượng viện sau cuộc bầu cử này theo đúng mục tiêu mà Thủ tướng Kishida đã đề ra.
Xung đột đã xảy ra giữa lực lượng thực thi pháp luật và những người tham gia tuần hành phản đối kế hoạch sửa đổi hiến pháp của chính quyền trung ương, theo đó thay đổi quy chế của Karakalpakstan.
Điều khoản mới 87a trong Hiến pháp Đức nêu rõ để tăng cường khả năng của liên minh, Chính phủ liên bang có thể lập một quỹ đặc biệt cho quân đội với việc được cấp tín dụng một lần lên tới 100 tỷ euro.
Theo luật pháp Belarus, một quyết định trong một cuộc trưng cầu ý dân được chấp nhận nếu có hơn một nửa cử tri ủng hộ. Tỷ lệ tham gia bỏ phiếu ước đạt 78,63%, tức là 5,4 triệu cử tri.
Tỷ lệ cử tri Belarus đi bỏ phiếu trong cuộc trưng cầu dân ý đạt 78,61%, cuộc trưng cầu dân ý diễn ra trong trật tự, theo đúng pháp luật và không xảy ra sự cố hay hành vi vi phạm nào.
Tổng thống Saied tuyên bố ông tôn trọng hiến pháp dân chủ năm 2014, nhưng văn bản này "không phải là vĩnh cửu và có thể được sửa đổi" trong khuôn khổ hiến pháp.
Việc sửa đổi luật trưng cầu dân ý toàn quốc tạo điều kiện để các công dân dễ dàng bỏ phiếu hơn, cho phép họ bỏ phiếu tại các địa điểm như bến tàu và các khu tổ hợp mua sắm.