Công ty Cổ phần sữa TH là doanh nghiệp đầu tiên đủ điều kiện xuất khẩu sản phẩm sữa sang quốc gia tỷ dân Trung Quốc. Sau TH, còn 4 doanh nghiệp sữa đang chờ phía hải quan Trung Quốc xét duyệt hồ sơ.
Dự án chăn nuôi bò sữa và chế biến sữa tập trung quy mô công nghiệp ở Thanh Hóa có tổng vốn 3.800 tỷ đồng, quy mô nuôi khoảng 20.000 bò sữa và nhà máy chế biến sữa tập trung công suất 300 tấn/ngày.
Đảm bảo bao tiêu toàn bộ sữa tươi nguyên liệu cũng như thu nhập của hàng trăm hộ nông dân ở Mộc Châu luôn ở mức khá chính là chỉ dấu rõ nhất cho sự bền vững của nghề chăn nuôi bò sữa.
Công ty Cổ phần Giống bò sữa Mộc Châu (Mộc Châu Milk) tiền thân là Nông trường Mộc Châu, bắt đầu chăn nuôi bò sữa và chế biến sữa từ năm 1958, đặt những viên gạch nền móng đầu tiên cho ngành chăn nuôi
Ngày 3/1, trang trại đã đón đàn bò 1.100 con bò sữa cao sản thuần chủng HF đầu tiên nhập khẩu từ Mỹ, bắt đầu vận hành các hạng mục chăn nuôi bò sữa quy mô công nghiệp công nghệ cao.
Đứng trước cơ hội của thị trường, nhiều “ông lớn” thuộc các thành phần kinh tế khác đã quyết định đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao với số vốn lên tới hàng nghìn tỷ đồng.
Với việc sản phẩm sữa
của tập đoàn Fonterra, nhà sản xuất sữa lớn nhất New Zealand và là nhà xuất khẩu
sữa lớn nhất thế giới, bị nhiễm khuẩn, một lần nữa vấn đề an toàn chất lượng sữa lại được gióng lên sau vụ bê bối
"sữa bẩn" ở Trung Quốc năm 2008.
Do Fonterra chiếm thị phần lớn trong nguồn cung
sữa toàn cầu, sẽ khó có chuyện các nhà sản xuất và người tiêu dùng nhanh chóng
tìm được nguồn cung thay thế về lâu dài. Nếu các nhà cung cấp khác tăng giá thì
người tiêu dùng cũng không thoải mái khi tìm một sự lựa chọn khác thay cho
Fonterra.