Các nhà khoa học vẫn chưa biết nguyên nhân của tình trạng COVID kéo dài và tại sao chỉ xảy ra ở một số người, cũng như cần xử lý như thế nào, hoặc thậm chí làm thế nào để chẩn đoán chính xác nhất.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ước tính khoảng 14,9 triệu người đã tử vong do các lý do liên quan COVID-19, qua đó rút ngắn 336,8 triệu năm tuổi thọ của người dân trên toàn thế giới.
Số liệu của Bộ Y tế Singapore cho biết trong tuần cuối tháng 4, trung bình số bệnh nhân COVID-19 nhập viện một ngày đã tăng gần gấp đôi so với tuần cuối cùng của tháng 3, với gần 320 bệnh nhân/ngày.
Nhà chức trách y tế Trung Quốc cho biết virus SARS-CoV-2 vẫn đang biến đổi và các ca nhiễm mới đã xuất hiện rải rác tại một số địa phương ở Trung Quốc, điều này cho thấy vẫn còn nguy cơ mắc COVID-19.
Việc chấm dứt tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng do COVID-19 sẽ ảnh hưởng đến một số quyền lợi của người Mỹ, gia tăng sức ép đối với những người có bảo hiểm ở mức thấp hoặc không có bảo hiểm.
Thái Lan vẫn lo ngại về sự tái bùng phát của dịch COVID-19, mặc dù Tổ chức Y tế thế giới (WHO) hôm 5/5 đã tuyên bố chấm dứt tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng do COVID-19 trên toàn cầu.
Trung Quốc sẽ tiếp tục theo dõi các đột biến của virus SARS-CoV-2, tăng cường tiêm chủng cho các nhóm có nguy cơ cao, đồng thời tìm cách cải thiện khả năng điều trị COVID-19.
Ngày 3/5, WHO đã công bố chiến lược mới trong phòng chống COVID-19, trong đó chuyển từ cơ chế khẩn cấp sang chiến lược phòng ngừa và kiểm soát lâu dài đối với dịch bệnh này.
Kế hoạch chiến lược ứng phó với COVID-19 cho giai đoạn 2023-2025 của WHO sẽ hỗ trợ các nước chuyển từ ứng phó khẩn cấp sang quản lý, kiểm soát và phòng ngừa dịch COVID-19 một cách bền vững lâu dài.
Dù ca tử vong giảm mạnh nhưng theo WHO, đại dịch COVID-19 vẫn chưa kết thúc và các quốc gia phải học cách ứng phó với những tác động "không khẩn cấp" đang diễn ra.
Để phòng chống dịch trên diện rộng, việc thực hiện các biện pháp phòng chống lây nhiễm COVID-19 nên được thực hiện thường xuyên, liên tục đặc biệt trong dịp nghỉ lễ dài tới đây.
Bình Dương thông báo kích hoạt cập nhật báo cáo ngày về tình hình dịch, còn Sóc Trăng áp dụng phân loại cấp độ dịch COVID-19, trong khi đó Sở Y tế Cần Thơ đề xuất hai phương án ứng phó dịch.
Cựu Giám đốc CDC Trung Quốc cho biết nhiều người vẫn nghĩ động vật là vật chủ hoặc trung gian truyền virus nhưng cho đến nay, chưa có bằng chứng về loài động vật được cho là nguồn gốc gây ra virus.
Tuy nhiên, người mắc COVID-19 sẽ tự quyết định việc có nên ra ngoài đường hay không vì chính phủ Nhật Bản đã quyết định hạ cấp dịch COVID-19 xuống ngang với dịch cúm mùa từ ngày 8/5.
Ngày 13/4, UBND tỉnh Tiền Giang và thành phố Hải Phòng ban hành văn bản về việc tăng cường công tác phòng, chống dịch COVID-19 trên địa bàn tỉnh khi dịch đang có chiều hướng gia tăng.
Sở Y tế Quảng Ninh đã có văn bản đề nghị các cơ sở y tế, các sở, ngành, địa phương tăng cường giám sát chặt chẽ dịch; lấy mẫu các trường hợp nghi ngờ để xét nghiệm, giám sát các biến chủng mới.
Giáo sư Phan Trọng Lân cho biết với số mắc COVID-19 hiện nay, nếu đánh giá về sơ bộ về cấp độ dịch tại từng địa phương thì tất cả đang màu xanh, có nghĩa là không vượt qua cấp độ 1.
Một số chuyên gia nhận định số ca mắc COVID-19 đang tăng trở lại ở nhiều quốc gia có thể là dấu hiệu cho thấy virus SARS-CoV-2 đang chuyển sang trạng thái đặc hữu và sẽ không gây làn sóng mới.
Kế hoạch nhắm tới những người trong độ tuổi từ 3-17, chưa nhiễm SARS-CoV-2, cũng như chưa tiêm đủ liều cơ bản vaccine COVID-19; nhóm người trưởng thành chưa nhiễm virus và chưa tiêm mũi tăng cường.